Bài 1: So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng AB=5cm, BC=6cm, AC=3cm
Bài 2: So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng góc A=80 độ, góc C=40 độ
Bài 3: So sánh các cạnh của 1 tam giác cân, biết rằng nó có 1 góc ngoài bằng 40 độ
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C. So sánh các độ dài BK, BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài AD, DC
Bài 6: Tam giác ABC có góc A là góc tù, góc B > C. So sánh AB, AC, BC
Bài 7: Cho tam giác ABC có góc A tù. Trên cạnh AB lấy điểm D (khác A, B), trên cạnh AC lấy điểm E (khác A, C). Chứng minh rằng DE < BC.
bài 1: góc A> góc C > góc B
bài 2: BC > AC >AB
bài 3:Theo giả thiết, tam giác cân này có một góc ngoài bằng 40° nên nó có một góc trong bằng 180° – 40° = 140°. Góc trong này không thể là góc ở đáy của tam giác cân mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn hai cạnh bên của nó.
bài 4: Áp dụng định lý pytago vào Δ BAK vuông tại A có :
BK = AB + AK (1)
Áp dụng định lý pytago vào Δ BAC vuông tại A có :
BC = AB + AC (2)
VìK nằm giữa A và C
=> AC = AK + KC
=> AC > AK
=> AC2 >AK2 (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có : BK < BC
=> BK < BC
Vâỵđộdài cạnh BK bé hơn độdài cạnh BC
bài 1: góc A> góc C > góc B
bài 2: BC > AC >AB
bài 3:Theo giả thiết, tam giác cân này có một góc ngoài bằng 40° nên nó có một góc trong bằng 180° – 40° = 140°. Góc trong này không thể là góc ở đáy của tam giác cân mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn hai cạnh bên của nó.
bài 4: Áp dụng định lý pytago vào Δ BAK vuông tại A có :
BK = AB + AK (1)
Áp dụng định lý pytago vào Δ BAC vuông tại A có :
BC = AB + AC (2)
VìK nằm giữa A và C
=> AC = AK + KC
=> AC > AK
=> AC2 >AK2 (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có : BK < BC
=> BK < BC
Vâỵđộdài cạnh BK bé hơn độdài cạnh BC