Bài 1 :
Hãy tìm những câu vần có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.
Trả lời:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:
– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
– Cái chàng Dếciìoắt, người gầy gò và dài lêu ngtiêu như một gã nghiên thuốc phiện.
– Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
– Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
– Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Trong Sông nước Cà Mau.
– Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi cliít như mạng nhện.
-[…] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen lililí hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như nliững đám mây nhỏ.
-[…] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .
– /…/ trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
– Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn máng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
Bài 2 : Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọclóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa...
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ. Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 1:
1. Bài học đường đời đầu tiên
+ ' Những ngọn cỏ ..."
+ " Hai cái răng đen nhánh..."
+ " Cái chàng Dế Choắt, ..."
+ " Đã thanh niên rồi ... "
+ " Đến khi định thần lại,..."
+ "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất " ( câu này mk viết cả câu rồi )
2. sông nước Cà Mau
+ " Sông ngòi, kênh rạch ... "
+ " Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm,...làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon " ( làm thế này để bạn 0 nhìn nhầm)
+ " Dòng sông Năm Căn mênh mông,... "
+ " Thuyền xuôi giữa dòng con sông .. "
+ " Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc ... "
+ " Những bến vận hà ... không cần phải bước ra khỏi thuyền "
Câu 2:
Bài 1:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:
– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
– Cái chàng Dếciìoắt, người gầy gò và dài lêu ngtiêu như một gã nghiên thuốc phiện.
– Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
– Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
– Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Trong Sông nước Cà Mau.
– Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi cliít như mạng nhện.
-[…] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen lililí hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như nliững đám mây nhỏ.
-[…] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .
– /…/ trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài 2:
Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.
– Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn máng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.