Bài 1: Cho 3 đường thẳng: \(\left(d_1\right)y=2x-1\); \(\left(d_2\right)y=3x-2\); \(\left(d_3\right)y=x+1\). Tìm m để 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thẳng \(\left(d_3\right)\)
Cho hai đường thẳng \(y=-4x+m-1\left(d_1\right)\) và \(y=\dfrac{4}{3}x+15-3x\left(d_2\right)\)
a, Tìm m để đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và (\(\left(d_2\right)\) cắt nhau tại một điểm C trên trục tung.
b, Với m ở trên hãy tìm tọa độ giao điểm A,B của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) với trục hoành.
Cho 3 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m^2-1\right)x-m^2+3\)
\(\left(d_2\right):y=x+5\)
\(\left(d_3\right):y=-x+1\)
a,Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng \(\left(d\right)\) luôn đi qua 1 điểm cố định
b, tìm m biết \(\left(d_1\right)\) song song với \(\left(d_2\right)\)
c, chứng minh nếu \(\left(d_1\right)\) song song với \(\left(d_2\right)\) thì \(\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\)
d,tìm m để 3 đường thẳng đồng quy
HELP ME THỨ 3 PẢI NỘP RÙI
Bài 1: Cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)y=2x-1\); \(\left(d_2\right)y=x+2\)
a, Vẽ 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, Xác định tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) bằng phép toán
c, Viết phương trình đường thẳng \(\left(d\right)y=ax+b\). Biết \(\left(d\right)//\left(d_1\right)\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
Cho các đường thẳng \(\left(d_1\right):y=4mx-\left(m+5\right)\) với \(m\ne0\)
\(\left(d_2\right):y=\left(3m^2+1\right)x+\left(m^2-9\right)\)
c, chứng minh khi m thay đổi thì đường thẳng \(\left(d_1\right)\) luôn đi qua điểm cố định A ; \(\left(d_2\right)\) đi qua điểm cố định B . Tính BA
Bài 1: trên mặt phẳng tọa độ \(O_{xy}\), cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)y=x-3;\left(d_2\right)y=-3x+1\)
a, Vẽ \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, Viết phương trình đường thẳng\(\left(d\right)y=ax+b\) biết \(\left(d\right)//\left(d_1\right)\) và cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 7
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+m-3\) \(\left(m\ne1\right)\)\(\left(d\right)\)
a, Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
b,Gọi A, B lần lượt là giao của (d) với 2 trục tọa độ. Tìm m để △OAB cân
Mọi người giúp mình hai bài này với, mình cần gấp
cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=12x+5-m\)
và
xác định m để giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) thỏa mãn :
a , nằm trên trục tung
b , nằm bên trái trục tung
c , nằm trong góc phần tư thứ 2 .
Cho các hàm số y=x(d\(_1\)), y=2x(d\(_2\)), y=-x+3(\(d_3\))
a) Vẽ trên cùng một hệ trục các đồ thị (d\(_1\)), (\(d_2\)), (\(d_3\))
b) Đường thẳng d\(_3\) cắt các đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) lần lượt tại A và B. Tính toạ độ các điểm A, B và diện tích tam giác OAB.
Bài 2. Cho hàm số y=(m−1)x+n có đồ thị là đường thẳng d a) Tìm m và n để đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(2;5). b) Tìm m và n biết đường thẳng d có hệ số góc bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –2. c) Tìm m và n biết đường thẳng d trùng với đường thẳng d:y=5x-3. Bài 3. a) Cho hai đường thẳng d:y=(m-3)x-3m+3, d, :y=(2m+1)x+m+5 Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau; song song với nhau; vuông góc với nhau; trùng nhau; cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Tìm m để ba đường thẳng d:y=2x+5,d:y=x+2,d :y=mx−12 đồng quy