\(\dfrac{16}{27}=\dfrac{15}{27}+\dfrac{1}{27}\\ Vì:\dfrac{15}{27}>\dfrac{15}{29}\\ Nên:\dfrac{15}{27}+\dfrac{1}{27}>\dfrac{15}{29}\\ Vậy:\dfrac{16}{27}>\dfrac{15}{29}\)
\(\dfrac{16}{27}=\dfrac{15}{27}+\dfrac{1}{27}\\ Vì:\dfrac{15}{27}>\dfrac{15}{29}\\ Nên:\dfrac{15}{27}+\dfrac{1}{27}>\dfrac{15}{29}\\ Vậy:\dfrac{16}{27}>\dfrac{15}{29}\)
Bài 7: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:
a) 12/17 và 7/15
b)1999/2001 và 12/11
c)13/27 và 27/41
d)1998/1999 và 1999/2000
e)1/a+1 và 1/ a-1
g)23/47 và 24/45
So sánh phân số 15/31 và phân số 100/299
So sánh hai phân số và
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: 2004/ 1999 ; 12 /15 ; 3/5 ;1; 6/14 ; 15/6
Bo sánh các biểu thức sau: A = 1/21 + 1/22 + 1/23 + ... + 1/50 và B = 3/4
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) \(\dfrac{8}{9}\); \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{17}{18}\). b) \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{5}{8}\).
Trong hai phân số có cùng mẫu só thì:
A. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
C. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
số thập phân chín đơn vị, hai phần trăm được viết
9,2 9,02 9,0002 9\(\dfrac{2}{1000}\)