Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

H24

Ai làm đc mik cho like!okCOME ONE!(P/S:Dễ mà!)

Câu 1. "Cái chàng [ ...], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"?

A. Dế Mèn
B. Bọ Ngựa
C. Xén Tóc
D. Dế Choắt

Câu 2. Dế Mèn đã có thái độ như thế nào trước cái chết của Dế Choắt?

A. Ân hận vì mình đã nghịch dại dột
B. Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình
C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
D. Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên

Câu 3. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất?

A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng
B. Năng lực quan sát
C. Năng lực hình dung, tưởng tượng
D. Năng lực đánh giá, nhận xét

Câu 5. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?

A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc

Câu 6. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh?

A. Truyện bày tỏ tình cảm của người anh trước tài năng hội hoạ của cô em gái
B. Truyện thể hiện quá trình nhận ra thiếu sót của người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu của cô em gái
C. Truỵên miêu tả tính nết của người anh và tài năng hội hoạ của cô em gái
D. Truyện bàn luận về những thiếu sót của người anh đối với cô em gái có tài năng hội hoạ

Câu 8. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 9. Văn bản "Vượt thác" được trích từ chương nào của truyện "Quê nội" của Võ Quảng?

A. Chương 8
B. Chương 9
C. Chương 10
D. Chương 11

Câu 10. Nhân vật chính trong đoạn trích "Vượt thác" (Võ Quảng) là nhân vật nào?

A. Dượng Hương Thư
B. Cục
C. Cục và Cù Lao
D. Dương Hương thư và Cù lao

Câu 11. Qua văn bản "Vượt thác", nhà văn Võ Quảng muốn làm nổi bật điều gì?

A. Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm của dượng Hương Thư và những người ở trên thuyền
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên
D. Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau

Câu 12. "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước" Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào?

A. Theo hành trình của con thuyền
B. Từ thấp đến cao
C. Từ trên xuống dưới
D. Từ xa đến gần

Câu 13. "...Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù"? (Buổi học cuối cùng). Câu văn trên được hiểu là:

A. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc
B. Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
C. Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc
D. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc m à còn l à phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc

Câu 14. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?

A. Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

B. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

C. Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông,nhợt nhạt mưa phùn

D. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Câu 15. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1948
C. Chiến dịch Biên Giới năm 1950
D. Chiến dịch Thu Đông năm 1951

Câu 16. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ) kể lại chuyện gì?

A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ
B. Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu giữa trời mưa lâm thâm
C. Kể chuyện tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu
D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ

Câu 17. "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
D. Ẩn dụ phẩm chất.

Câu 18. Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ "Ra thế-Lượm ơi!"?

A. Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh
B. Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
C. Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
D. Câu hỏi và gọi Lượm

Câu 19. Tác giả Tố Hữu gặp Lượm ở địa danh nào?

A. Đồn Mang Cá
B. Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Hàng Bè (Huế)

Câu 20.

"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè''

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá

Câu 21. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào?

A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968

Câu 22. Thể loại văn bản Cô Tô là

A. Kí
B. Phóng sự
C. Tự sự
D. Hồi kí

Câu 23. "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?

A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa

Câu 24. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn
B. Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ
C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn
D. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn

Câu 25. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Tre là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta
B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam
C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất

Câu 26. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì?

A. Ca ngợi sự giản dị của tre
B. Ca ngợi giá trị của tre
C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre

Câu 27. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh

Câu 28. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 29. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Không có

Câu 30. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu?

A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Thành phần phụ
D. Không thuộc thành phần nào

Câu 31. Nội dung của văn bản "Lòng yêu nước" của tác giả I. Ê-ren-bua là?

A. Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
C. Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A, B, C

Câu 32. Văn bản "Lao xao" của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và nghị luận
B. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và miêu tả
D. Tự sự và thuyết minh

Câu 33. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là?

A. Một
B. Ba
C. Năm
D. Sáu

Câu 34. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh

Câu 35. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?

A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên

Câu 36. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì?

A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng
D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên

Câu 37. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên?

A. Căm thù và trách móc người da trắng
B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng
C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên
D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng

Câu 38. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản "Động Phong Nha" là gì?

A. Ý thức mở mang hiểu biết
B. Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
C. Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho
D. Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh

NT
7 tháng 5 2017 lúc 7:54

Câu 1. "Cái chàng [ ...], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"?

A. Dế Mèn
B. Bọ Ngựa
C. Xén Tóc
D. Dế Choắt

PA: D

Câu 2. Dế Mèn đã có thái độ như thế nào trước cái chết của Dế Choắt?

A. Ân hận vì mình đã nghịch dại dột
B. Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình
C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
D. Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên

PA: C

Câu 3. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

PA: D

Câu 4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất?

A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng
B. Năng lực quan sát
C. Năng lực hình dung, tưởng tượng
D. Năng lực đánh giá, nhận xét

PA: B

Câu 5. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?

A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc

PA: C

Câu 6. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

PA: A

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh?

A. Truyện bày tỏ tình cảm của người anh trước tài năng hội hoạ của cô em gái
B. Truyện thể hiện quá trình nhận ra thiếu sót của người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu của cô em gái
C. Truỵên miêu tả tính nết của người anh và tài năng hội hoạ của cô em gái
D. Truyện bàn luận về những thiếu sót của người anh đối với cô em gái có tài năng hội hoạ

PA: B

Câu 8. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

PA: D

Câu 9. Văn bản "Vượt thác" được trích từ chương nào của truyện "Quê nội" của Võ Quảng?

A. Chương 8
B. Chương 9
C. Chương 10
D. Chương 11

PA: D

Câu 10. Nhân vật chính trong đoạn trích "Vượt thác" (Võ Quảng) là nhân vật nào?

A. Dượng Hương Thư
B. Cục
C. Cục và Cù Lao
D. Dương Hương thư và Cù lao

PA: A

Câu 11. Qua văn bản "Vượt thác", nhà văn Võ Quảng muốn làm nổi bật điều gì?

A. Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm của dượng Hương Thư và những người ở trên thuyền
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên
D. Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau

PA: C

Câu 12. "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước" Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào?

A. Theo hành trình của con thuyền
B. Từ thấp đến cao
C. Từ trên xuống dưới
D. Từ xa đến gần

PA: A

Câu 13. "...Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù"? (Buổi học cuối cùng). Câu văn trên được hiểu là:

A. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc
B. Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
C. Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc
D. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc m à còn l à phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc

PA: D

Câu 14. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?

A. Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

B. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

C. Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông,nhợt nhạt mưa phùn

D. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

PA: C

Câu 15. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1948
C. Chiến dịch Biên Giới năm 1950
D. Chiến dịch Thu Đông năm 1951

PA: C

Câu 16. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ) kể lại chuyện gì?

A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ
B. Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu giữa trời mưa lâm thâm
C. Kể chuyện tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu
D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ

PA: D

Câu 17. "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
D. Ẩn dụ phẩm chất.

PA: C

Câu 18. Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ "Ra thế-Lượm ơi!"?

A. Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh
B. Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
C. Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
D. Câu hỏi và gọi Lượm

PA: D

Câu 19. Tác giả Tố Hữu gặp Lượm ở địa danh nào?

A. Đồn Mang Cá
B. Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Hàng Bè (Huế)

PA: D

Câu 20.

"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè''

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá

PA: B

Câu 21. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào?

A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968

PA: C

Câu 22. Thể loại văn bản Cô Tô là

A. Kí
B. Phóng sự
C. Tự sự
D. Hồi kí

PA. A

Câu 23. "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?

A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa

PA. B

Câu 24. Dòng nào nói đúng nhất về vai trò thành phần chính của câu?

A. Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn
B. Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ
C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn
D. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn

PA. D

Câu 25. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Tre là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta
B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam
C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất

PA. B

Câu 26. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì?

A. Ca ngợi sự giản dị của tre
B. Ca ngợi giá trị của tre
C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre

PA. C

Câu 27. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh

PA. B

Câu 28. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

PA. B

Câu 29. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Không có

PA. B

Câu 30. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu?

A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Thành phần phụ
D. Không thuộc thành phần nào

PA. B

Câu 31. Nội dung của văn bản "Lòng yêu nước" của tác giả I. Ê-ren-bua là?

A. Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
C. Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A, B, C

PA. D

Câu 32. Văn bản "Lao xao" của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và nghị luận
B. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và miêu tả
D. Tự sự và thuyết minh

PA. B

Câu 33. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là?

A. Một
B. Ba
C. Năm
D. Sáu

PA. D

Câu 34. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh

PA. C

Câu 35. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?

A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên

PA. C

Câu 36. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì?

A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng
D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên

PA. D

Câu 37. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên?

A. Căm thù và trách móc người da trắng
B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng
C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên
D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng

PA. B

Câu 38. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản "Động Phong Nha" là gì?

A. Ý thức mở mang hiểu biết
B. Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
C. Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho
D. Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh

PA. D

Bình luận (0)
LV
7 tháng 5 2017 lúc 8:04

Câu 1. "Cái chàng [ ...], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"?

A. Dế Mèn
B. Bọ Ngựa
C. Xén Tóc
D. Dế Choắt

Câu 2. Dế Mèn đã có thái độ như thế nào trước cái chết của Dế Choắt?

A. Ân hận vì mình đã nghịch dại dột
B. Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình
C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
D. Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên

Câu 3. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất?

A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng
B. Năng lực quan sát
C. Năng lực hình dung, tưởng tượng
D. Năng lực đánh giá, nhận xét

Câu 5. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?

A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc

Câu 6. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh?

A. Truyện bày tỏ tình cảm của người anh trước tài năng hội hoạ của cô em gái
B. Truyện thể hiện quá trình nhận ra thiếu sót của người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu của cô em gái
C. Truỵên miêu tả tính nết của người anh và tài năng hội hoạ của cô em gái
D. Truyện bàn luận về những thiếu sót của người anh đối với cô em gái có tài năng hội hoạ

Câu 8. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 9. Văn bản "Vượt thác" được trích từ chương nào của truyện "Quê nội" của Võ Quảng?

A. Chương 8
B. Chương 9
C. Chương 10
D. Chương 11

Câu 10. Nhân vật chính trong đoạn trích "Vượt thác" (Võ Quảng) là nhân vật nào?

A. Dượng Hương Thư
B. Cục
C. Cục và Cù Lao
D. Dương Hương thư và Cù lao

Câu 11. Qua văn bản "Vượt thác", nhà văn Võ Quảng muốn làm nổi bật điều gì?

A. Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm của dượng Hương Thư và những người ở trên thuyền
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên
D. Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau

Câu 12. "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước" Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào?

A. Theo hành trình của con thuyền
B. Từ thấp đến cao
C. Từ trên xuống dưới
D. Từ xa đến gần

Câu 13. "...Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù"? (Buổi học cuối cùng). Câu văn trên được hiểu là:

A. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc
B. Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
C. Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc
D. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc m à còn l à phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc

Câu 14. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?

A. Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

B. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

C. Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông,nhợt nhạt mưa phùn

D. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Câu 15. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1948
C. Chiến dịch Biên Giới năm 1950
D. Chiến dịch Thu Đông năm 1951

Câu 16. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ) kể lại chuyện gì?

A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ
B. Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu giữa trời mưa lâm thâm
C. Kể chuyện tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu
D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ

Câu 17. "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
D. Ẩn dụ phẩm chất.

Câu 18. Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ "Ra thế-Lượm ơi!"?

A. Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh
B. Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
C. Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
D. Câu hỏi và gọi Lượm

Câu 19. Tác giả Tố Hữu gặp Lượm ở địa danh nào?

A. Đồn Mang Cá
B. Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Hàng Bè (Huế)

Câu 20.

"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè''

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá

Câu 21. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào?

A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968

Câu 22. Thể loại văn bản Cô Tô là

A. Kí
B. Phóng sự
C. Tự sự
D. Hồi kí

Câu 23. "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?

A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa

Câu 24. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn
B. Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ
C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn
D. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn

_ Câu này sai đề àk ==' Tre liên quan j tới câu .-. Sửa lại đề để t còn lm

Câu 25. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Tre là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta
B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam
C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất

Câu 26. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì?

A. Ca ngợi sự giản dị của tre
B. Ca ngợi giá trị của tre
C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre

Câu 27. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh

Câu 28. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 29. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Không có

Câu 30. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu?

A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Thành phần phụ
D. Không thuộc thành phần nào

Câu 31. Nội dung của văn bản "Lòng yêu nước" của tác giả I. Ê-ren-bua là?

A. Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
C. Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A, B, C

Câu 32. Văn bản "Lao xao" của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và nghị luận
B. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và miêu tả
D. Tự sự và thuyết minh

Câu 33. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là?

A. Một
B. Ba
C. Năm
D. Sáu

Câu 34. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh

Câu 35. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?

A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên

Câu 36. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì?

A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng
D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên

Câu 37. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên?

A. Căm thù và trách móc người da trắng
B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng
C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên
D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng

Câu 38. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản "Động Phong Nha" là gì?

A. Ý thức mở mang hiểu biết
B. Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
C. Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho
D. Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh

Bình luận (1)
NN
7 tháng 5 2017 lúc 8:08

Câu 1. "Cái chàng [ ...], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"?

A. Dế Mèn
B. Bọ Ngựa
C. Xén Tóc
D. Dế Choắt

Câu 2. Dế Mèn đã có thái độ như thế nào trước cái chết của Dế Choắt?

A. Ân hận vì mình đã nghịch dại dột
B. Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình
C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
D. Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên

Câu 3. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất?

A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng
B. Năng lực quan sát
C. Năng lực hình dung, tưởng tượng
D. Năng lực đánh giá, nhận xét

Câu 5. Nhận xét nào đúng nhất với văn bản "Sông nước Cà Mau"?

A. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình chú bé An ở vùng cực Nam Nam Bộ
B. Thể hiện cảm xúc của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ
C. Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
D. Bàn luận của tác giả Đoàn Giỏi về cuộc sống của người dân ở vùng cực Nam Tổ quốc

Câu 6. "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên" Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?

A. Hai

3.Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh?

A. Truyện bày tỏ tình cảm của người anh trước tài năng hội hoạ của cô em gái
B. Truyện thể hiện quá trình nhận ra thiếu sót của người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu của cô em gái
C. Truỵên miêu tả tính nết của người anh và tài năng hội hoạ của cô em gái
D. Truyện bàn luận về những thiếu sót của người anh đối với cô em gái có tài năng hội hoạ

Câu 8. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 9. Văn bản "Vượt thác" được trích từ chương nào của truyện "Quê nội" của Võ Quảng?

A. Chương 8
B. Chương 9
C. Chương 10
D. Chương 11

Câu 10. Nhân vật chính trong đoạn trích "Vượt thác" (Võ Quảng) là nhân vật nào?

A. Dượng Hương Thư
B. Cục
C. Cục và Cù Lao
D. Dương Hương thư và Cù lao

Câu 11. Qua văn bản "Vượt thác", nhà văn Võ Quảng muốn làm nổi bật điều gì?

A. Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm của dượng Hương Thư và những người ở trên thuyền
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên
D. Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau

Câu 12. "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước" Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào?

A. Theo hành trình của con thuyền
B. Từ thấp đến cao
C. Từ trên xuống dưới
D. Từ xa đến gần

Câu 13. "...Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù"? (Buổi học cuối cùng). Câu văn trên được hiểu là:

A. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc
B. Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
C. Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc
D. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc m à còn l à phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc

Câu 14. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?

A. Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

B. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

C. Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông,nhợt nhạt mưa phùn

D. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Câu 15. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1948
C. Chiến dịch Biên Giới năm 1950
D. Chiến dịch Thu Đông năm 1951

Câu 16. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ) kể lại chuyện gì?

A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ
B. Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu giữa trời mưa lâm thâm
C. Kể chuyện tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu
D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ

Câu 17. "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
D. Ẩn dụ phẩm chất.

Câu 18. Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ "Ra thế-Lượm ơi!"?

A. Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh
B. Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
C. Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh
D. Câu hỏi và gọi Lượm

Câu 19. Tác giả Tố Hữu gặp Lượm ở địa danh nào?

A. Đồn Mang Cá
B. Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Hàng Bè (Huế)

Câu 20.

"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè''

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá

Câu 21. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào?

A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968

Câu 22. Thể loại văn bản Cô Tô là

A. Kí
B. Phóng sự
C. Tự sự
D. Hồi kí

Câu 23. "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?

A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa

Câu 24. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn
B. Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ
C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn
D. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn

Câu 25. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?

A. Tre là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta
B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam
C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất

Câu 26. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì?

A. Ca ngợi sự giản dị của tre
B. Ca ngợi giá trị của tre
C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre

Câu 27. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh

Câu 28. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

Câu 29. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Không có

Câu 30. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu?

A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Thành phần phụ
D. Không thuộc thành phần nào

Câu 31. Nội dung của văn bản "Lòng yêu nước" của tác giả I. Ê-ren-bua là?

A. Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết
C. Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A, B, C

Câu 32. Văn bản "Lao xao" của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và nghị luận
B. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và miêu tả
D. Tự sự và thuyết minh

Câu 33. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là?

A. Một
B. Ba
C. Năm
D. Sáu

Câu 34. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh

Câu 35. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?

A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên

Câu 36. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì?

A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng
D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên

Câu 37. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên?

A. Căm thù và trách móc người da trắng
B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng
C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên
D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng

Câu 38. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản "Động Phong Nha" là gì?

A. Ý thức mở mang hiểu biết
B. Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
C. Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho
D. Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh

Bình luận (0)
VT
8 tháng 12 2017 lúc 19:05

to ban qua nen chi tra loi 6 cau ma thoi

1d

2c

3c

4d

5b

6b

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
EC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết