Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Ôn tập toán 7

NN

a) / x + 3 / = \(\frac{4}{5}\)

b) / x - \(\frac{5}{4}\)/= \(\frac{-1}{3}\)

c) / x + 5 / = \(\frac{1}{7}\)-/ \(\frac{4}{3}\)\(\frac{1}{6}\)/

d) / x + \(\frac{2}{3}\)/ = \(\frac{1}{2}\)- ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{3}\))

Trả lời đúng 1 câu mình tick cho 1 cái ok

VT
15 tháng 7 2016 lúc 9:52

a ) \(\left|x+3\right|=\frac{4}{5}\)

\(x+3=\pm\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+3=\frac{4}{5}\\x+3=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{4}{5}-3\\x=-\frac{4}{5}-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{11}{5}\\-\frac{19}{5}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=-\frac{11}{5};-\frac{19}{5}\)

Bình luận (0)
VT
15 tháng 7 2016 lúc 9:54

b) \(\left|x-\frac{5}{4}\right|=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{5}{4}=-\frac{1}{3}\\x-\frac{5}{4}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{12}\\x=\frac{19}{12}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=\frac{11}{12};\frac{19}{12}\)

Bình luận (0)
VT
15 tháng 7 2016 lúc 9:57

c) \(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{7}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=-\frac{43}{42}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+5=-\frac{43}{42}\\x+5=\frac{43}{42}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow x\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{253}{42}\\-\frac{167}{42}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại 2 giá trị \(x=-\frac{253}{42};-\frac{167}{42}\)

Bình luận (0)
VT
15 tháng 7 2016 lúc 9:59

d) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}--\frac{5}{12}\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{11}{12}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{1}{4}\\-\frac{19}{12}\end{array}\right.\)

Vậy x tồn tại 2 giá trị \(x=\frac{1}{4};-\frac{19}{12}\)

Bình luận (0)
PA
15 tháng 7 2016 lúc 10:03

a.

\(\left|x+3\right|=\frac{4}{5}\)

\(x+3=\pm\frac{4}{5}\)

TH1:

\(x+3=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{4}{5}-3\)

\(x=-\frac{11}{5}\)

TH2:

\(x+3=-\frac{4}{5}\)

\(x=-\frac{4}{5}-3\)

\(x=-\frac{19}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{11}{5}\) hoặc \(x=-\frac{19}{5}\)

b.

\(\left|x-\frac{5}{4}\right|=-\frac{1}{3}\)

mà \(\left|x-\frac{5}{4}\right|\ge0\) với mọi x

Vậy không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu đề.

c.

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{7}{6}\right|\)

\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\frac{7}{6}\)

\(\left|x+5\right|=-\frac{43}{42}\)

mà \(\left|x+5\right|\ge0\) với mọi x

Vậy không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu đề.

d.

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(-\frac{5}{12}\right)\)

\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{11}{12}\)

TH1:

\(x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

TH2:

\(x+\frac{2}{3}=-\frac{11}{12}\)

\(x=-\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{19}{12}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\) hoặc \(x=-\frac{19}{12}\)

Bình luận (0)
DH
15 tháng 7 2016 lúc 9:51

mấy cái gạch gạch là giá trị tuyệt đối hả

Bình luận (0)
NN
15 tháng 7 2016 lúc 10:07

Phương An cho mình hỏi trong bài có điều kiện ko vậy?

 

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
NB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết