Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

DP

a. Trong quá trình hình thành giao tử ở sinh vật lưỡng bội, sự phân li bình thường của các NST diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa của hiện tượng trên.

b. Sự bắt đôi của các NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I có ý nghĩa gì trong di truyền? Nếu các NST không bắt cặp với nhau ở kì đầu của giảm phân I thì điều gì sẽ xảy ra?

c. Giả sử có hai loài cây (kí hiệu là A và B) cùng có hình thức sinh sản hữu tính và loài A luôn tạo nhiều biến dị tổ hợp hơn loài B. Đặc điểm khác nhau nào về bộ NST là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này? Giải thích?

H24
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào

Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con

b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.

Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 15:14

b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể

 

Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b

 

Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)

 

Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử

 

=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết