Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

NN

a) Tìm n để \(n^2+2006\) là 1 số chính phương.

b)cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi \(n^2+2006\) là số nguyên tố hay là hợp số

NH
26 tháng 5 2018 lúc 7:54

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Bình luận (0)
NH
26 tháng 5 2018 lúc 14:01

a)Giả sử \(n^2\) + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n\(^2\) - \(m^2\) =2006 \(\Leftrightarrow\) ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 là một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

b)n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3

Vậy n\(^2\)\(⋮\)3 dư 1

Do đó n\(^2\)+2006=3m+1

+2006=3m+2007=3.(m+669)chia hết cho 3

Vậyn\(^2\)+2006 là hợp số

Bình luận (0)
NN
27 tháng 5 2018 lúc 11:38

a) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right)\left(a+n\right)\left(1\right)\)

Mà (a+n)-(a-n)=2n\(⋮\)2

=> a+n và a-n cg tính chẵn, lẻ

TH1: a+n; a-n cg lẻ => (a+n)(a-n) lẻ trái với (1)

TH2: a+n; a-n cg chẵn => (a+n)(a-n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không thìm đc n để \(n^2+2006\)là số chính phương

b) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => \(n^2\)chia 3 dư 1

=> n2 có dạng 3k+1 (\(k\in Z\))

n2=3k+1 => \(n^2+2006=3k+1+2006=3k+2007⋮3\)

Vậy n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(n^2+2006\) là hợp số

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết