a: 0,5=1/2
-1/-3=1/3
0=0
0,25=1/4
Thứ tự tăng dần là: \(-\dfrac{1}{4}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\)
b: \(=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}=-1\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a: 0,5=1/2
-1/-3=1/3
0=0
0,25=1/4
Thứ tự tăng dần là: \(-\dfrac{1}{4}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\)
b: \(=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}=-1\)
1.nêu cách biểu diễn các số hữu tỉ 4/3;-5/2 trên trục số.
2.cho 2 số hữu tỉ x=-5/8;y=14/-17. hãy so sánh x và y theo 3 cách.
3.sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: -17/18;-12/13;-13/14;-18/19;-27/28
thu gọn sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc , tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do của mỗi đa thức sau
a, 5x^2 - 7 + 6 x - 8x^3 - x^4 - 2x^2 + 4x^3
b, x^4 + 5 - 8x^3 - 5x^2 +3x^3 - 2x^4
c, -6x^3 + 5 x - 1 + 2x^2 + 6x^3 - 2x +5x^2
d, 5x^4 - 3x^2 + 9 x^3 - 2^4 + 4 + 5x
Sắp xếp a, b, c, d theo thứ tự tăng dần:
a = 815; b = 336; c = 427; d = 518
câu 1:2^0+2^1+2^2+...+2^21=2^2n-1
Tìm n thõa mãn
câu 2:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.Bài 1 : cho hai đa thức : P(x) = \(-2x^4-9x-\frac{3}{2}-5x^4+5x^2+3x\)
Q(x) = \(4x^3+7x^4-3x^2+x^3-2x-\frac{1}{2}\)
a) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
b) Tính giá trị của đa thức P(x) + Q(x) biết | x - 1| = 1
Bài 2 : Cho các đa thức : A(x) = \(3x-2x^2-2+6x^3-2x^4+x^2-5\)
B(x) = \(3x^2-x-2x^3+4+2x^4-x^2+x^3-1\)
C(x) = \(1+4x^3-2x+x^4+x^2+x^3+7x\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự lũy thừa tăng dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) + C(x) ; A(x) - B(x) - C(x)
1tính giá trị của biểu thức sau:
A=2x+2y-y với /x/=2,5 và y=3/4
B=5a/3-3/b với a=1/3 b=0,25
2 tìm x biết
a, (2x-1/2).2+(1/2+1/3+1/4):1/8=1
b, x+1/65+ x+3/63=x+5/61+ x+7/59
3, tính giá trị biểu thức
A=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)........(1-1/n) với n thuộc N
sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(-2;-1\frac{1}{2};-0,8;0;0,5;\frac{4}{7}\)
Cho hai đa thức sau: \(P\left(x\right)=5x^5+3x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\dfrac{1}{4}-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) Tính P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm Q(x)
đ) Tính giá trị của P(x)-Q(x) tại x=-1
Câu 1:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C là \(\frac{1}{3}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\) + |2y+1| - 2,5
Câu 2:
Cho 2 số x,y thỏa mãn (2x +1)2 + |y-1,2| = 0. Giá trị x,y?
Câu 3:
Giá trị x = __ thì biểu thức D = \(\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\) - |8x -1| + 2016 đạt giá trị lớn nhất?
Câu 4:
Các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
Cách giải luôn nhé!