Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện

HY

a) Hoàn thành bảng theo gợi ý sau để thấy đượcnhững nét đặc sắc về giọng điệu của bài Hịch tướng sĩ

Nội dung Giọng điệu Ví dụ
Ngợi ca Hào hùng, sảng khoái Cốt Đãi Ngột Lang ... còn lưu tiếng hót
Tâm tình
Phê phán
Khuyên bảo

b) Ngoài nét đặc sắc về giọng điệu, Hịch tướng sỹ còn có những thành công nào khác về nghệ thuật ? Chỉ rõ một số thành công đó. (cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, hình ảnh, từ ngữ)

HT
21 tháng 2 2018 lúc 21:14

-tâm tình chân thật
vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù
-phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành
-khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược

b-

Trong bài hịch, giọng văn lúc thì là của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền lúc lại là của người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ khi đất nước lâm nguy thì đều cùng một cảnh ngộ): – Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi, chân tình của người cùng chung cảnh ngộ để nói: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” , “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…“ – Khi nghiêm khắc của trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm”… Thực ra, gia thần của ông như Dã Tượng, Yết Kiêu, các môn khách như Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực…đều là những người trung nghĩa. Trung nghĩa là nét nổi bật của tinh thần Đông A (tức nhà Trần). Cho nên, số người cầu an, hưởng lạc tuy vẫn có, nhưng có phần chắc là Trần Quốc Tuấn dùng phép khích tướng, kích họ bằng sỉ nhục, đẩy họ vào thế phải chứng tỏ tấm lòng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lòng hiệp sức cùng chủ tướng đánh dẹp quân thù.“(Trần Đình Sử) – Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục cho bài hịch tướng sĩ. – Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3 – Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh – tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).
Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2018 lúc 21:32

Đặc sắc nghệ thuật:

Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện

Bình luận (1)
NT
28 tháng 2 2018 lúc 21:41

Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện

Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2018 lúc 21:42

Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện

Bình luận (1)
NP
27 tháng 4 2018 lúc 19:57

-tâm tình chân thật vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù -phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành -khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược bTrong bài hịch, giọng văn lúc thì là của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền lúc lại là của người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ khi đất nước lâm nguy thì đều cùng một cảnh ngộ): – Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi, chân tình của người cùng chung cảnh ngộ để nói: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” , “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…“ – Khi nghiêm khắc của trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm”… Thực ra, gia thần của ông như Dã Tượng, Yết Kiêu, các môn khách như Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực…đều là những người trung nghĩa. Trung nghĩa là nét nổi bật của tinh thần Đông A (tức nhà Trần). Cho nên, số người cầu an, hưởng lạc tuy vẫn có, nhưng có phần chắc là Trần Quốc Tuấn dùng phép khích tướng, kích họ bằng sỉ nhục, đẩy họ vào thế phải chứng tỏ tấm lòng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lòng hiệp sức cùng chủ tướng đánh dẹp quân thù.“(Trần Đình Sử) – Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục cho bài hịch tướng sĩ. – Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3 – Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh – tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MM
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết