4+6 có phải hằng trong pascal k , vì sao
trong ngôn ngữ lập trình pascal chương trình sau có kết quả gì ?
if (5 mod 2 = 0 ) then write(''SAI'') else write ('dung')
A. SAI
B. ĐÚNG
C.CHƯƠNG TRÌNH BỊ LỖI
D.KHÔNG CÓ GÌ CẢ
Ghi các tên theo nhóm tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt trong chương trình pascal
Trong thư viện của ngôn ngữ lập trình pascal, các từ: PROGRAM, BEGIN, END là:
A. Tên khai báo
B. Tên do người lập trình đặt
C. Tên chuẩn
D. Tên dành riêng
Nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến
1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?
o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.
o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.
o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.
· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?
o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;
o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;
o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;
o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;
· 3. Hãy chọn phát biểu sai?
o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân
o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch
· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;
o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;
o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;
o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;
· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?
o A. Crt
o B. Sqrt
o C. End
o D. LongInt
· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?
o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;
o
B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;
o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;
o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;
o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;
o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;
o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;
· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
o A. Phát hiện được lỗi cú pháp
o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa
o C. Tạo được chương trình đích
o D. Thông báo lỗi cú pháp
· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?
o A. { và }
o B. /* và */
o C. ( và )
o D. [ và ]
· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
o A. Tensai
o B. -tenkhongsai
o C. (bai_tap)
o D. ‘*****’
Bài robot:
cho một bảng vuông (\(n\times n\)) ô \(\left(2\le n\le50\right)\). Trong mỗi ô có ghi số 0 hoặc 1. Tìm đường đi của robot từ góc trái trên xuống gốc phải dưới theo quy tắc chỉ được dịch chuyển sang phải hoặc xuống dưới sao cho các số trên đường đi tạo thành 1 số nhị phân có giá trị nhỏ nhất.
Dữ liệu vào: ghi trong tệp ROBOT.INP gồm
-Dòng đầu tiên là giá trị n
-n dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi n số 0 và 1, các số này cách nhau ít nhất 1 khoảng trắng
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản ROBOT.OUT là một số nhị phân có giá trị nhỏ nhất.
ROBOT.INP |
ROBOT.OUT |
6 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 |
10100010001
|
CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT (GOOD LUCK!)!
HÀNG CÂY.
Cổng vào Trung tâm thanh thiếu nhi có một hàng cây gồm N cây cảnh. Hàng cây được đánh số từ 1 đến N tính từ ngoài vào trong. Ban quản lí Trung tâm đã đo được cây thứ i có độ cao là hi. Để cho đẹp, hàng cây phải có độ cao tăng dần tính từ ngoài cổng vào (cây phía ngoài phải thấp hơn cây phía trong). Vì vậy, Ban quản lí Trung tâm quyết định chặt bỏ đi những cây có độ cao không phù hợp và giữ nguyên vị trí các cây còn lại để được một hàng cây có độ cao tăng dần.
Yêu cầu: Tìm cách loại bỏ đi một số cây sao cho số cây còn lại là nhiều nhất và hàng cây có độ cao tăng dần.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản HANGCAY.INP, có cấu trúc:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng cây ban đầu trong hàng cây (1≤N≤100)
- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương hi (1 ≤ hi ≤ 32767) lần lượt là độ cao của cây thứ i trong hàng cây, tính từ ngoài cổng vào. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản HANGCAY.OUT, theo cấu trúc:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương M, là số lượng cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ.
- Dòng 2: Ghi M số nguyên dương là chỉ số của mỗi cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ. Các số phải được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Ví dụ:
HANGCAY.INP |
HANGCAY.OUT |
5 5 8 3 4 9 |
3 1 2 5 |