Khoảng cách thực địa từ Hà Nội - Phú Thọ là:
6 . 200000 = 1200000 cm = 12 (km)
Khoảng cách thực địa từ Hà Nội - Hải Phòng là:
3 . 200000= 600000 cm = 6 (km)
Khoảng cách thực địa từ Hà Nội - Phú Thọ là:
6 . 200000 = 1200000 cm = 12 (km)
Khoảng cách thực địa từ Hà Nội - Hải Phòng là:
3 . 200000= 600000 cm = 6 (km)
Bài 1: Cho biết ở Luân Đôn (GMT) là 14 giờ ngày 20/10. Xác định giờ/ ngày các địa điểm sau: Paris (GMT+3), Hà Nội (GMT +7), NewYork (GMT -7)
Bài 2: Một máy bay cất cánh ở Paris (GMT +3) lúc 17 giờ 30 phút ngày 25/10. Di chuyển đến Hà Nội mất 11 giờ 18 phút. Hỏi lúc máy bay hạ cánh tại Hà Nội là mấy giờ? Ngày nào?
Bài 3: Cho biết ở 15oĐ là 21 giờ ngày 22/10. Tính giờ, ngày ở các địa điểm sau:
a. 45o Đ, b. 75o Đ, c. 30o T
2. Bài tập tính khoảng cách
Bài 1: Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. Trên bản đồ đo được khoảng cách từ A đến B là 6cm. Hỏi trên thực địa 2 điểm đó cách nhau bao xa?
Bài 2: Cho bản đồ tỉ lệ 1:1.000.000. Trên bản đồ đo được mảnh đất hình tam giác đều có cạnh a = 4 cm. Tính diện tích mảnh đất đó ở ngoài thực địa.
21. Khoảng cách từ HN đến Hải Phòng là 105km. Trên một bản đồ VN, khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là
A. 1:700.000
B. 1:70.000
C. 1:500.000
D. 1:100.000
19. Nước VN nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc trong năm Mặt trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm nước ta trong khoảng thời gian
A. 21-3 đến 23-9
B. 22-6 đến 22-12
C. 23-9 đến 21-3
D. 22-12 đến 22-6
Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí:
A. Địa cực lục địa B. Ôn đới lục địa
C. Ôn đới hải dương D. Chí tuyến lục địa
Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa
Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. Địa cực và ôn đới
B. Địa cực lục địa và địa cực hải dương
C. Ôn đới lục địa và ôn đớihải dương
D. Ôn đới và chí tuyến
Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí:
A. Chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa
B. Chí tuyến hải dương và xích đạo
C. Bắc xích đạo và Nam xích đạo
D. Chí tuyến lục địa và xích đạo
1.Giải thích vì sao dựa vào chế độ nước sông ta có thể biết dc đặc điểm địa chất và đặc điểm lưu vực sông?
2. em hãy phân tích sự khác nhau giữa thảm thực vật rừng lá kim và rừng nhiệt đới ẩm?
Nêu các nhân tố địa lý ảnh hưởng đến sự phân bố các đới khí hậu trên Trái đất? Trong đó nhân tố nào là quan trọng nhất?