Văn bản ngữ văn 7

H24

:333

*Bài 2:

Đồng bằng sông Cửu Long

Thôn nữ dậy thì căng lần áo bà ba

Vít cong ngọn sào giữa dòng hương hoa trái

Như những miệt cù lao phì nhiêu bờ bãi…

-----------------------------------------------------------

Tôi hồi hộp trước đồng bằng nhân hậu

Bàn chân quen vẫn lắm bước vụng về

Chẳng dốc đèo sao nhiều phen trượt ngã

Giữa khói đốt đồng mướt ánh trăng khuya?

                                                (Đồng bằng sông Cửu Long, Thai Sắc, NXB HCM)

Câu 1. Vẻ đẹp trù phú, xanh tươi của Đồng bằng sông Cửu Long được tác giả gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

Câu 2. Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

DL
27 tháng 7 2022 lúc 21:28

Câu 1:

Qua những từ ngữ, hình ảnh: dòng hương hoa trái, miệt cù lao phì nhiêu bờ bãi.

Câu 2:

BPTT: nhân hóa 

(Thôn nữ dậy thì căng lần áo bà ba/ Tôi hồi hộp trước đồng bằng nhân hậu)

BPTT: so sánh 

(Vít cong ngọn sào giữa dòng hương hoa trái

Như những miệt cù lao phì nhiêu bờ bãi…)

--> Hiệu quả nghệ thuật của 2 biện pháp tu từ là: tô đậm vẻ đẹp của vùng đất đồng bằng sông Cửu Long trù phú, xanh tươi; con người nhân hậu, thật thà, chất phác, nghĩa tình.

Bình luận (0)
MN
27 tháng 7 2022 lúc 21:28

1. Vẻ đẹp trù phú, xanh tươi của Đồng bằng sông Cửu Long được tác giả gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh: dòng hương hoa trái, miệt cù lao phì nhiêu bờ bãi, mướt.

2. BPTT: Nhân hóa, So sánh

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi hình gợi cảm

Cho người đọc thấy rõ vẻ trù phú, phì nhiêu của ĐBSCL như cô ''thiếu nữ'' căng tràn nhựa sống, cánh đồng bát ngát với những cù lao xanh mượt...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HL
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
WD
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết