- Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu.
+ Đẹp như sao băng.
+ Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.
=> Từ việc sử dụng những từ ngữ này cho thấy Thị Mầu là người hám sắc, lẳng lơ, lời lẽ không thích hợp nơi cửa chùa.
- Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu.
+ Đẹp như sao băng.
+ Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.
=> Từ việc sử dụng những từ ngữ này cho thấy Thị Mầu là người hám sắc, lẳng lơ, lời lẽ không thích hợp nơi cửa chùa.
1. Điền vào bảng dưới đây một số câu đói thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật Thị Mầu, Thị Kính và tiếng đế trong văn bản trên.
Nhân vật | Đối thoại | Độc thoại | Bàng thoại |
Thị Mầu | |||
Thị Kính | |||
Tiếng đế(người xem) |
Từ ngôn ngữ, giọng điệu của lời thoại trên, bạn nhận xét như thế nào về tính cách của hai nhân vật Thị Mầu , Thị Kính?
2. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích ? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau
4. Đọan hát ghẹo tiểu của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm thế nào về tình yêu ? Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện quan niệm tình yêu của Thị Mầu
3. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
4. Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu ? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không ? Vì sao ?
7. Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc hơn đối với bạn ? Vì sao ?
6. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo ?
1. Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như thế nào?
5. Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tấc giả dân gian ? Quan điểm đó còn nguyên giá trị trong cuộc sống ngày nay không ?