Bài "Hôm qua tát nước đầu đình" thuộc chủ đề Tình yêu đôi lứa.
Chọn D.
Bài "Hôm qua tát nước đầu đình" thuộc chủ đề Tình yêu đôi lứa.
Chọn D.
4. Sự kết hợp nào dưới đây phù hợp nhất với bài Hôm qua tát nước đầu đình?
A. Trữ tình – trào phúng
B. Trữ tình – triết lí
C. Tự sự – trữ tình
D. Tự sự — triết lí
8. Nêu cảm nhận của em về nhân vật chàng trai trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
9. Tìm đọc một số bài ca dao có mô típ "Hôm qua”, từ đó, nhận xét điểm giống và khác nhau giữa bài Hôm qua tát nước đầu đình với những bài ca dao đó
10. Viết một đoạn văn (khoảng 10 — 12 dòng) nói lên điều em thích nhất (về năm dung hoặc nghệ thuật) ở bài Hôm qua tát nước đầu đình.
5. Phương án nào thể hiện đúng và đủ nhất những nội dung mà tác giả dân gian đã thể hiện trong hai dòng thơ đầu?
(1) Thời gian
(2) Không gian
(3) Hoàn cảnh gia đình của chàng trai
(4) Lễ vật
(5) Sự việc
A. (1)-(2) (3)
B. (1) (2) (4)
C. (1)-(2) - (5)
D. (2) (3) (4)
6. Hình tượng nào là hình tượng trung tâm, xuyên suốt tám dòng thơ đầu? Hình tượng đó có tác dụng nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện nỗi niềm, tâm trạng của chàng trai?
3. Cách hiểu nào là phù hợp nhất với sự việc chàng trai “Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen"?
A. Chàng trai mải ngắm hoa sen nên bỏ quên áo
B. Chàng trai là người có tính lơ đễnh, hay quên
C. Chàng trai tạo cớ để làm quen và tiếp xúc với cô gái
D. Chàng trai mải mê với công việc nên bỏ quên áo
7. Những vật mà chàng trai hứa trả công cho cô gái có ý nghĩa như thế nào?
1. Nội dung nào dưới đây nói không đúng về ca dao
A. Ca dao có thể thưởng thức trong mối liên hệ với làn điệu, lối diễn xướng
B. Có thể thưởng thức ca dao như đọc một văn bản văn học viết
C. Ca dao là sáng tác của văn học viết, có tên tác giả
D. Ca dao được đọc như một văn bản văn học viết là khuynh hướng chủ yếu hiện nay