1.Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?
2. Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?
3. Dẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.
4. Chỉ ra một số biểu hiện của đặc điểm thể loại hồi kí trong đoạn trích.
5. Viết khoảng 4 - 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Tham khảo :(tất cả)
1.Trả lời: - Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là sự việc cậu bé Hồng được gặp lại mẹ sau chuỗi ngày xa cách trong niềm hạnh phúc, hân hoan. - Sự việc ấy được tập trung kể lại trong
2.Hình ảnh người mẹ:
+ Qua lời kể của bà cô: mẹ Hồng là nột người đàn bà gáo chồng, nợ nần cùng túng, bỏ con bỏ cái đi tha phương cầu thực, đi bán bóng đèn, vàng hương ở chợ, không hỏi han con cái hay gửi lấy một đồng quà
+ Trong tâm trí Hồng: Mẹ Hồng là một người đáng thương phải chịu đựng mọi dèm pha, dè bỉu, xã hội khinh khi, miệt thị, chồng mất, nhà chồng coi kinh, nợ nần chồng chất phải bỏ đi tha phương cầu thực để lại đứa con thơ cho đằng nội nuôi lớn.
3.Hình ảnh người mẹ:
+ Qua lời kể của bà cô: mẹ Hồng là nột người đàn bà gáo chồng, nợ nần cùng túng, bỏ con bỏ cái đi tha phương cầu thực, đi bán bóng đèn, vàng hương ở chợ, không hỏi han con cái hay gửi lấy một đồng quà
+ Trong tâm trí Hồng: Mẹ Hồng là một người đáng thương phải chịu đựng mọi dèm pha, dè bỉu, xã hội khinh khi, miệt thị, chồng mất, nhà chồng coi kinh, nợ nần chồng chất phải bỏ đi tha phương cầu thực để lại đứa con thơ cho đằng nội nuôi lớn.
4.
Trong lòng mẹ thuộc loại hồi kí vì đoạn trích là dòng suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật bé Hồng kể lại cuộc trò chuyện với bà cô và những suy nghĩ của cậu bé trong giây phút gặp lại mẹ. Những đặt điểm đó được thể hiện qua:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng "tôi".
- Diễn tả lại tâm trạng của nhân vật tôi trong cuộc đối thoại thực tế giữa cậu bé Hồng và bà cô cay nghiệt, luôn nói xấu, dùng những lời lẽ độc địa nói về người mẹ của cậu bé.
- Đoạn trích có thời gian và địa điểm rõ ràng:
+ Thời gian: rằm tháng 8 (rằm tháng 8 là ngày rỗ đầu cậu mày / Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Chiều hôm đó, ...)
+ Địa điểm: Trước cổng trường học của chú bé Hồng - nhân vật tôi (tan buổi học ở trường ra)
- Tâm trạng, suy nghĩ của cậu bé trong giây phút gặp lại mẹ
+ Chạy đuổi theo khi thấy bóng người giống mẹ mình, nhưng lại sợ đó chỉ là nhầm lẫn+ Cảm nhận sự ấm áp của tình cảm mẹ con khi được ôm ấp người mẹ sau bao ngày xa cách
5.Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng cho thấy tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng không gì chia cắt được. Bé Hồng dù xa mẹ, dù không thường xuyên nhận được thư của mẹ vẫn luôn tin yêu mẹ của mình dẫu cho người cô có nói lời cay độc, nghiệt ngã đến đâu. Hình ảnh bé Hồng sà vào lòng mẹ đã cho thấy sự tin yêu mẹ của bé Hồng được đền đáp xứng đáng.