Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

AD

1.Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M.Sau một thời gian pứ,khối lượng thanh M tăng 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại 0,1M

a)Xác định M (Fe)

b)Lấy m(g) kim loại M vào 1 lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau pứ ta thu được rắn A có m=15,28g và dd B.Tính m(g)

2.Nhúng một thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kl ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào,khối lượng dd trong cốc bị giảm mất 0,22g.Trong dd sau pứ,nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4.Thêm dd NaOH dư vào cốc,lọc lấy kết tủa r nung ngoài kk đến m không đổi,thu được 14,5g chất rắn.Số gam Cu bám trên mối thanh kl và nồng độ mol của dd CuSO4 ban đầu là bao nhiêu ? (2,56g 6,4g 0,5625M)

TT
1 tháng 11 2017 lúc 21:27

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Bình luận (7)
TT
1 tháng 11 2017 lúc 21:51

Bài 2 sao mình tính mCu bám trên thanh sắt là 11,6 nhỉ

Bình luận (1)
H24
1 tháng 11 2017 lúc 21:58

Bài 1 :

a)

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

mà sau PƯ CuSO4 còn dư 0,1M => nCuSO4 (pư) = 0,05 (mol)

PTHH :

\(M+C\text{uS}O4->MSO4+Cu\)

0,05mol...0,05mol.....................0,05mol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl\left(sau\right)}-m_{kl\left(tr\text{ư}\text{ớc}\right)}=mCu-mM\)

<=> 0,05.64 - 0,05.M = 0,4

=> M = 56 (g/mol) (nhận) ( Fe = 56 )

=> M là sắt ( Fe)

b)

Ta xét TH 1 : hỗn hợp muối đều phản ứng hết với kim loại M

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

\(Fe+Cu\left(NO3\right)2->Fe\left(NO3\right)2+Cu\)

mcr = mCu + mAg = 0,1.64 + 0,1.108 = 17,2(g) > 15,2(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH2 : kim loại M chỉ phản ứng hết với dd muối AgNO3

PTHh :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...0,1mol..................................0,1mol

=> mcr = 0,1.108 = 10,8 (g) < 15,28(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH 3 : Kim loại M pư với 2 dd muối nhưng sau pư Cu(NO3)2 còn dư

Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 dư

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...................................................0,1mol

Fe + CuSO4 \(->\) FeSO4 + Cu

xmol.....................................xmol

Ta có :

mCu + mAg = 15,28

<=> 64x + 0,1.108 = 15,28

<=> 64x = 4,48 => x = 0,07(mol)

=> mFe(pư) = (0,05+0,07).56 = 6,72(g)

Vậy....

Bình luận (0)
PM
1 tháng 11 2017 lúc 22:28

Bài 2 có ai đang giải ko để tui giải

Bình luận (1)
H24
1 tháng 11 2017 lúc 22:48

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ làm tròn lên 0,6M r :v

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết