1,-Bắc Á:mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc
-Đông Á,Đông Nam Á,Nam Á:là nhữg khu vực mưa nhiều nên mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn.Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu,cạn nhất vào cuối đông đầu xuân
-Tây Nam Á,Trung Á:là những khu vực thuộc lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển.Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm
2,-Khí hậu Châu Á phân hóa thành 5 đới khí hậu:
+đới khí hậu cực và cận cực
+đới khí hậu ôn đới
+đới khí hậu cận nhiệt
+đới khí hậu nhiệt đới
+đới khí hậu xích đạo
-nguyên nhân:do lãnh thổ Châu Á trải rộng từ vùng cực Bắ́c đến vùng xích đạo,do ảnh hưởng của địa hình núi,sơn nguyên ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền
* Bắc Á mạng lưới sông dày :(I-ê-nit-xây,lê-na,ô-bi)
mùa đông nước đóng băng , mùa xuân có lũ do băng tan
*Đông Nam Á-Nam Á
Khu vực châu á gió mùa có nhiều sông lớn như: Ấn , hằng ,mê công ,..
có lượng nước lớn vào mùa mưa :
* Tây và trung á
ít sông (Tigow-rơ ,ơ- phơ- rat,xưa-đa-ri-a,A-mua-đa-ri-a )
nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
Như vậy, châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
1.Nêu và giải thích sự khác nhau của thủy chế sông ngòi ở các khu vực Châu á
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan