Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật

TN

1.Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện tu từ đó?

2. . So sánh hình ảnh người lính trong đoạn với hình ảnh người lính trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu

MN
19 tháng 12 2021 lúc 19:25

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: 

Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

2. 

So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KZ
Xem chi tiết
KZ
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
KQ
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TU
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết