Ta có : \(-1+3-5+7+...+97-99\)
\(=\left(-1-99\right)+\left(3+97\right)+.....\)
\(=0+0+...=0\)
Ta có : \(-1+3-5+7+...+97-99\)
\(=\left(-1-99\right)+\left(3+97\right)+.....\)
\(=0+0+...=0\)
-1+3-5+7+...+97-99
\(\dfrac{24.135+3.561.8+4.126.6}{1+3+5+7+...+97+99-500}\)
1+2+(-3)+4+5+(-6)...+97+98+(-99)
Cho M = \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+..........+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+..........+\dfrac{1}{100}}\) ; N = \(\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-.........-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+......+\dfrac{1}{500}}\)
Tìm tỉ số phần trăm của M và N
Cho A=7^3+7^4+7^5+7^6+...+7^97+7^98 Chứng tỏ A chia hết cho 8
Tìm x
3^47:(189-3×)=3^44
27-3×(5×+2)=6
Lưu ý : dấu ^ là dấu mũ
VD: 3^2 là 3 mũ 2
tính Q = \(\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{97.3}+\dfrac{1}{99.1}}\)
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên
Bài tập toán lớp 6 chương 2
Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.
Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên
Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương
Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng
Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số
Bài 1: Tính hợp lí
(-37) + 14 + 26 + 37
(-24) + 6 + 10 + 24
15 + 23 + (-25) + (-23)
60 + 33 + (-50) + (-33)
(-16) + (-209) + (-14) + 209
(-12) + (-13) + 36 + (-11)
-16 + 24 + 16 – 34
25 + 37 – 48 – 25 – 37
2575 + 37 – 2576 – 29
34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
-7264 + (1543 + 7264)
(144 – 97) – 144
(-145) – (18 – 145)
111 + (-11 + 27)
(27 + 514) – (486 – 73)
(36 + 79) + (145 – 79 – 36)
10 – [12 – (-9 - 1)]
(38 – 29 + 43) – (43 + 38)
271 – [(-43) + 271 – (-17)]
-144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
-20 < x < 21
-18 ≤ x ≤ 17
-27 < x ≤ 27
│x│≤ 3
│-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
-16 + 23 + x = - 16
2x – 35 = 15
3x + 17 = 12
│x - 1│= 0
-13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
35 . 18 – 5. 7. 28
45 – 5 . (12 + 9)
24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)
29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
(-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
-48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Bài 8: Tính
(-6 – 2). (-6 + 2)
(7. 3 – 3) : (-6)
(-5 + 9) . (-4)
72 : (-6. 2 + 4)
-3. 7 – 4. (-5) + 1
18 – 10 : (+2) – 7
15 : (-5) . (-3) – 8
(6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
(-99) . 98 . (-97) với 0
(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0
(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)
2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0
(-12) . (-45) : (-27) với │-1│
11^99-{1.1/3[5.2^3-(-7)^2+1/3+11^9.27^4-81^3-11^90]}
Q = ( 3 16 phần 99 + 4 11 phần 99 - 5 8 phần 299 ) x ( 1/2-1/3-1/6 )
Bài là rút gọn biểu thức :))