Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

NC

1/- Xác định giớ hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của châu Nam cực

2/- Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực

Hãy cho biết

3/- Nhiệt độ trung bình năm ở châu Nam Cực, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối

4/- Các loại gió hoạt động ở châu Nam Cực

5/- Vì sao châu lục này là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới

6/- Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp băng phủ ở lục địa Nam Cực

7/- Kể tên các loại khoáng sản ở lục địa Nam Cực

8/- Giãi thích tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà ven vùng biển và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống

9/- Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn

10/- Vai trò của tầng ôzôn đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất

ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:42

Câu 1:

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).

Bình luận (2)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:43

Câu 2:

Do nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất nên châu Nam cực phải chịu ảnh hưởng khí hậu của Hàn Đới (đới lạnh) nên có tính chất khí hậu lạnh quanh năm, ít khi nhìn thầy mặt trời, tuyết đóng thành băng bào phủ khắp bề mặt.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:47

Câu 3:

Nhiệt độ trung bình của châu Nam Cực dao động từ 10oC trở xuống. Nhiệt độ thấp nhất là -63oC.

Bình luận (0)
TP
9 tháng 3 2017 lúc 20:35

Câu 2:

Do nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất nên Châu Nam Cực phỉa chịu ảnh hưởng khí hậu của Hàn đới ( đới lạnh ) nên có tình chất khí hậu lạnh quanh năm , ít khi nhìn thấy mặt trời , tuyết đóng thành băng bao phủ khắp bề mặt

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:51

Câu 4:

Gió ở châu Nam Cực gồm: gió Cực, gió cận cực.

Bình luận (1)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:52

Câu 5: Do khí hậu cũng như địa hình và loại gió mà ta có thể thấy gió đây mạnh đến cỡ nào.

Bình luận (1)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:55

Câu 6: Lớp băng rất dày,

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:55

Câu 7:

Khoáng sản Nam Cực: dầu mỏ, nước ngọt, ...

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:56

Câu 8:

Vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 13:57

Câu 9:

Nguyên nhân:

- Do tác động tiêu cực của con người: phòng điện hạt nhân, xả rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường.

Hậu quả:

- Môi trường suy thái ảnh hướng đến sự phát triển sinh vật và con người.

Bình luận (1)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:00

1.

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
-Diện tích: 14,1 triệu km2.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:01

2.

Khí hậu
– Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:01

3 . nhiệt độ thấp tuyệt đối : 0 độ C

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:04

6.

+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:04

7.+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:04

8.Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống, vì ở đó vẫn có nguồn cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:08

9.- Hậu quả của thủng tầng ôdôn đối với đời sông trên Trái Đất: Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ của con người và các hệ sinh thái trên Trái Đất.

+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thuỷ tinh thể, quáng gà và các bệnh về mắt.

+ Ảnh hưởng đến mùa màng: Tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá huỷ diệp lục trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu.

+ Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh: Hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loài ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20 m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển do sự tác động của tia cực tím với cường độ mạnh.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2017 lúc 19:08

9.nguyên nhân : – Hoạt động công ngiệp và sinh hoạt một lượng khí thải lớn trong khí quyển

Bình luận (0)
BD
2 tháng 3 2017 lúc 20:26

9,Các chất khí được thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,.. là nguyên nhân suy giảm tầm ozon

Bình luận (0)
BC
7 tháng 3 2017 lúc 19:13

3. Nhiệt độ TB năm đều dưới 0 độ Chihi

Bình luận (0)
NH
27 tháng 4 2017 lúc 19:54

Câu 7:

Than đá , đồng , sắt , ....

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VA
Xem chi tiết
OD
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết