Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 nămCâu Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D. 4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Các nhà hàng hải sử dụng bản đồ có đường kinh, vĩ tuyến là:
A. Đường cong
B. Đường thẳng
C. A, B đúng
D. A, B sai
Giups mình với các bn ơi, cảm ơn các bn ^_^
Bản đồ có tỉ lệ 1:200.000. Quãng đường đo được từ nhà đến siêu thị trên bản đồ là 2cm. Vậy quãng đường thực tế bằng bao nhiêu km?
Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?
A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó
B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải
C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên
D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
1. Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí
2. Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện
3. Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ
4. Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng
5. Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ
A. 1-2-3-4-5
B. 5-4-3-2-1
C. 2-4-5-3-1
D. 3-1-2-4-5
Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?
A. Facebook
B. Zalo
C. Instagram
D. Google Maps
Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?
A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến
B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến
D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến
1 trận bóng đá diễn ra vào lúc 9 giờ ở Việt Nam ngày 14/9/2021 . Thì lúc này ở nhật bản ; Niu Óoc là mấy giờ ? Biết rằng ở Việt NAm thuộc muối giờ số 7 ; Nhật bản muối giờ số 9 ; Niu Óoc muối giờ số 19 ?
Giúpppppppppppp
1. Tình trạng " mai mưa, trưa nắng, chiều dông" thể hiện đặc điểm nào?
A. khí hậu của 1 vùng
B. thời tiết của 1 địa phương
C. nhiệt độ ở một nơi
D. tình trạng mưa, nắng của 1 vùng
2. Gió Tín Phong có hướng:
A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc, Tây Nam ở bán cầu Nam
B. Đông Bắc ở bán cầu Bắc, Đông Nam ở bán cầu Nam
C. Tây Nam ở bán cầu Bắc, Đông Bắc ở bán cầu Nam
D. Đông Nam ở bán cầu Bắc , Đông Bắc ở bán cầu Nam
3. Nhiệt độ không khí của 1 nơi là :
A. độ nóng lạnh của không khí nơi đó ở sát mặt đất
B. độ nóng lạnh của không khí nơi đó cách mặt đất 1m
C. độ nóng lạnh của không khí nơi đó cách mặt đất 2m
D. độ nóng lạnh của không khí nơi đó cách xa mặt đất
1.Tại sao cây lúa nước lại trồng nhiều ở vùng nhiệt đới gió mùa?
2.Cho VD về di dân tự do và di dân có tổ chức, có kế hoạch?
Mọi người giúp mik nhanh nhé! Mai mik kiểm tra 1 tiết oỳ
1) Xác định vị trí của đới ôn hòa
2) Kể tên các yếu tố gây biến động ở đới ôn hòa
3) Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới
4) Vì sao bờ Tây lục địa lại hình thành hoang mạc
5) Nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quang của đới ôn hòa
6) Việc gia tăng dân số ở đới nóng có ảnh hưởng thế nào đến môi trường tài nguyên
LIÊN HỆ ĐỊA LÝ LỚP 7 BÀI 9,10,13!