Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

NJ

1. Vì sao lại nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới?

2. Hãy cho biết vì sao một châu lục rất lạnh, khắc nghiệt mà các nhà khoa học ở nhiều nước trên thế giới lại đến đây để thám hiểm và nghiên cứu?

H24
13 tháng 3 2017 lúc 10:08

Câu 1, - Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh. Lạnh nhất Trái Đất.Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h

Câu 2 : vì nơi đây tìm ra muộn nhất nên có nhiều điều bí ẩn
các nhà nghiên cứu đến đây cũng vì nơi đây rất lạnh giá có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa hoc đến đây nghiên cứu để để tránh tình trạng nhiệt độ của trái đất thay đổi
đặc biệt nơi đây có một nguồn nước ngọt dồi dào

Bình luận (0)
BT
16 tháng 3 2017 lúc 19:27

2. vì : châu Nam Cực là :

– Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (Châu Nam Cực được phát hiện cuối thế kỉ XIX).
– Là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.

Bình luận (1)
NN
16 tháng 3 2017 lúc 19:00

câu 1:

Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Nhiệt độ Nam Cực thấp hơn nhiều so với Bắc Cực chủ yếu do Nam Cực nằm trên lục địa có độ cao cao hơn nhiều so với mực nước biển trong khi Bắc Cực nằm giữa đại dương, những đại dương này hoạt động như một túi đựng nhiệt
Bình luận (0)
BT
16 tháng 3 2017 lúc 19:26

vì : châu Nam Cực có những đặc điểm :

– Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.

Bình luận (0)
NN
27 tháng 3 2017 lúc 12:59

1)Vì nó xa mặt trời nhất bạn à. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.

2)vì nơi đây tìm ra muộn nhất nên có nhiều điều bí ẩn
các nhà nghiên cứu đến đây cũng vì nơi đây rất lạnh giá có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa hoc đến đây nghiên cứu để để tránh tình trạng nhiệt độ của trái đất thay đổi
đặc biệt nơi đây có một nguồn nước ngot dồi dào

học tốt

Bình luận (0)
PV
14 tháng 3 2018 lúc 20:46

1. Vì châu Nam Cực nằm ở vùng tận cùng thế giới , ở xa mặt trời,nhận được ít lượng nhiệt từ mặt trời,nhiệt độ cao nhất khoảng 10oC và thấp nhất khoảng từ -70oC đến -94,5oC

2. Vì nơi đây tìm ra muộn nhất nên có nhiều điều bí ẩn , các nhà nghiên cứu đến đây cũng vì nơi đây rất lạnh giá có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa hoc đến đây nghiên cứu để để tránh tình trạng nhiệt độ của trái đất thay đổi , đặc biệt nơi đây có một nguồn nước ngọt dồi dào

Bình luận (0)
HJ
16 tháng 3 2018 lúc 21:40

châu Nam Cực là :

– Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (Châu Nam Cực được phát hiện cuối thế kỉ XIX).
– Là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2018 lúc 20:06

1-Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.

- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh. Lạnh nhất Trái Đất.Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.

2-vì nhiệt độ giá lạnh nơi đây ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu.

-ở đây là nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết