Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

QN

(1) Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt?

(2) Những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó tới các tế bào của cơ thể?

DC
21 tháng 1 2018 lúc 8:46

Câu 1: Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
Amilaza \(\rightarrow\) Tinh bột → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhi
ều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Câu 2: Câu hỏi của tiên nguyễn ngọc thủy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
TT
21 tháng 1 2018 lúc 9:15

Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bình luận (0)
TT
21 tháng 1 2018 lúc 9:24

Câu 2: Những phần tử của các chất có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó tới các tế bào của cơ thể là chất gluxit, lipit, prôtêin, các vitamin, các vitamin tan trong nước (B, C, PP chủ yếu hấp thụ theo cơ chế khuếch tán riêng vitamin B12 được hấp thụ do vận chuyển tích cực, cần có sự yếu tố nội mạc can của dạ dày), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K ) các chất muối khoáng, nước.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PG
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết