Ư(124)={1;2;4;31;62;124}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ư(15)={1;3;5;15}
Ư(76)={1;2;4;19;38;76}
Ư(121)={1;11;121}
Ư(124)={1;2;4;31;62;124}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ư(15)={1;3;5;15}
Ư(76)={1;2;4;19;38;76}
Ư(121)={1;11;121}
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3 ta có : 1 + 2 + 3 = 6
6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12, 28, 496
phân tích các thừa số nguyên tố và tìm các ước của mỗi số sau :40,56,75
Phân tích 24,36 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó
Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số :
51; 75; 42; 30
a) Cho số \(a=5.13\). Hãy viết tất cả các ước của a
b) Cho số \(b=2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b
c) Cho số \(c=3^2.7\). Hãy viết tất cả các ước của c
các ước của 10000 là gì
liệt kê tất cả các ước của 30 và 40
a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu \(\circledast\) bởi chữ số thích hợp
\(\overline{\circledast\circledast}.\circledast=111\)