Câu hỏi ôn tập chương

RT

1) Thân cây to ra do đâu? Bấm ngọn có lợi ích gì? Bấm ngọn vào thời điểm nào? Cho ví dụ...?

2) Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng biến dạng của chúng? Rễ cây khoai lang thuộc loại rễ gì?Nêu đặc điểm và chức năng đói với cây?

3) Hãy kể tên các thành phần chính của tế bào và chức năng của các thành phần đó?

4) Thân cây dài ra do đâu? Tỉa cành có lợi ích gì? Tại sao tỉa cành thường áp dụng với cây lấy gỗ, lấy sợi? Giải thích..?

5) Có mấy loại thân biến dạng? Nêu chức năng biến dạng của chúng? Thân cây xương rồng có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm và chức năng đối với cây?

6) Nêu các bước phân chia của tế bào thưc vật? Ý nghĩa sự phân chia và lớn lên của tế bào thực vật là gì?

GIÚP MÌNH NHANH VỚI Ạ....MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ

MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC Ạ!!!

TT
21 tháng 10 2019 lúc 14:30

1) - Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

- VD: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau...

2) - Có chủ yếu khoảng 4 loại rễ biến dạng:

+ Rễ củ: dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả (chức năng)

+ Rễ móc: móc vào trụ bám giúp cây leo lên

+ Rễ thở: lấy không khí cho rễ cây hô hấp

+ Giác móc: lấy chất hữu cơ cho cây

- Rễ cây khoai lang thuộc rễ củ:

+ Đặc điểm: rễ phình to thành củ

+ Chức năng: dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả

3) - Các thành phần chính tế bào thực vật:

+ Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+ Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

+ Lục lạp : chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá

+ Không bào : chứa dịch tế bào

+ Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

+ Chất tế bào : chứa các bào quan

4) - Thân cây dài ra do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ngọn

- Để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

- Tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng. thân to, gỗ tốt hơn.

5) - Có 3 loại thân biến dạng:

+ Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.

+ Thân rễ: Nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.

+ Thân mọng nước: Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VC
21 tháng 10 2019 lúc 20:39

1) Thân cây to ra do đâu? Bấm ngọn có lợi ích gì? Bấm ngọn vào thời điểm nào? Cho ví dụ...?

THÂN TO RA NHỜ SỰ PHÂN CHIA Ơ MÔ PHÂN SINH Ở TẦNG SINH VỎ VÀ TẦNG SINH TRỤ. BẤM NGỌN VÀO THỜI ĐIỂM CÂY ĐANG PHÁT TRIỂN.

2) Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng biến dạng của chúng? Rễ cây khoai lang thuộc loại rễ gì?Nêu đặc điểm và chức năng đói với cây?

CÓ 4 LOẠI RỄ BIẾN DẠNG :

- Rễ củ : dự trữ chất dinh dưỡng cho cây khi cây ra hoa quả

- Rễ thở : dùng không khí để cây hô hấp , thở

- Rễ giác mút : Lấy chất hữu cơ cho cây

- Rễ khoai lang thuộc rễ củ

đặc điểm : rễ phình to

Chức năng : dự trữ chất dinh dưỡng cho cây khi cây ra hoa quả

3) Hãy kể tên các thành phần chính của tế bào và chức năng của các thành phần đó?

Các thành phần chính của tế bào là :

Vách tế bào

Màng sinh chất

Lục Lạp

Nhân

Chất tế bào

Không bào

4) Thân cây dài ra do đâu? Tỉa cành có lợi ích gì? Tại sao tỉa cành thường áp dụng với cây lấy gỗ, lấy sợi? Giải thích..?

THÂN CÂY DÀI RA DO PHÂN CHIA Ở MÔ PHÂN SINH NGỌN. Tỉa cành thường áp dụng với gỗ , sợi vì sẽ tỉa được cành xấu làm cho cây tập trung phát triển ở ngọn làm cho cây cao hơn

5) Có mấy loại thân biến dạng? Nêu chức năng biến dạng của chúng? Thân cây xương rồng có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm và chức năng đối với cây?

CÓ 3 LOẠI

- Thân củ : Thân củ phình to , có củ nằm trên có củ nằm dưới

Thân rễ : Có hình dạng giống rễ

Thân mọng nước : có chứa nước dự trữ ở thân ; nuôi cây

Thân cây xương rồng có chứa nước dự trữ trong mình nó .

6) Nêu các bước phân chia của tế bào thưc vật? Ý nghĩa sự phân chia và lớn lên của tế bào thực vật là gì?

Đầu tiên là có 2 tế bào to sau đó sinh ra 4,8 tế bào sau đó xuất hiện 1 vách ngăn ngăn cách các tế bào .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
IK
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết