Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

LT

1. Phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Nêu ví dụ ?
2. Quy định của pháp luật về quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
3. Khi thực hiện quyền khiếu nại và quyền tố cáo, công dân cần lưu ý những gì?
4. Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? Kể tên các bản Hiến pháp trong lịch
sử nước ta?

SK
15 tháng 3 2020 lúc 9:15

1. Phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Nêu ví dụ ?

Quyền khiếu nại là Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại, nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm hại

=>Ví dụ: Chị Lan khiếu nại anh Hòa vị đã lấn chiếm đất nhà chị Hoa để xây nhà

Quyền tố cáo là mọi công dân, nhằm ngăn chăn đến mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân

=>Ví dụ: Nhân dân quận 2 gưi đơn tố cáo ông B - chủ tịch quận vì tội nhận hối lộ.

2. Quy định của pháp luật về quyền khiếu nại và quyền tố cáo?

Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng; cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.

Người bị thiệt hại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm và được bồi thường. Cơ quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại phải xử lý và phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.

3. Khi thực hiện quyền khiếu nại và quyền tố cáo, công dân cần lưu ý những gì?
Người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết hoặc cố tình giải quyết trái pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

4. Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? Kể tên các bản Hiến pháp trong lịch sử nước ta?

Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân.

Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).

~~~Learn Well Lan Trịnh Thị~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
15 tháng 3 2020 lúc 8:30

Nguyễn Nhật Minh Phạm Thị Diệu Huyền trinh gia long Quang Nhân Nguyễn Trần Thành Đạt Phùng Tuệ Minh Phạm Hoàng Lê Nguyên các bạn giúp mình vsss...!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết