Câu 3 :
Vào ban đêm nhiệt đô không khí giảm, vì vậy hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 1 : Trog quá trình nóng chảy của chất rắn , thì nhiệt độ của nó k thay đổi Câu 2 : Vd ta đun nóng băng phiến trog 15' . Từ phút 0 đến phút 7 nhiệt độ liên tục tăng ( đang ở thể rắn ) . Nhưng từ phút 8 đến phút 11 thì nhiệt độ của băng phiến lại giữ nguyên ở 800C ( tồn tại ở thể rắn và lỏng => Hiện tượng nóng chảy ) . Sau đó , theo dõi thì thấy từ phút thứ 12 đến phút 15 nhiệt độ tăng lên ( tồn tại ở thể lỏng )Câu 1: - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi.
Câu 2: - Ta đun nóng băng phiến trong 15 phút
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể rắn.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11: nhiệt độ của băng phiến không đổi(ở 80oC), băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng(băng phiến đang nóng chảy)
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng(nóng chảy hoàn toàn)
Câu 3: Ban ngày, nhiệt độ không khí cao, hơi nước ở các sông, hồ, ao, biển,... bay hơi. Ban đêm, gặp nhiệt độ thấp, hơi nước đó sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Khi mặt trời lên, hơi nước đó sẽ bay hơi và ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa.
chúc bạn học tốt!!!
Câu 1:
Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không thay đổi.
Câu 2:
+ Từ phút 0 \(\rightarrow\) phút thứ 7: Nhiệt độ tăng dần, băng phiến tồn tại ở thể rắn.
+ Từ phút thứ 8 \(\rightarrow\) phút thứ 11: Nhiệt độ không thay đổi, băng phiến tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng \(\Rightarrow\) Quá trình nóng chảy.
+ Từ phút thứ 12 \(\rightarrow\) phút thứ 15: Nhiệt độ tiếp tục tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, đã tan chảy hoàn toàn.
Câu 3:
Vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ đọng trên mặt lá.