Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

HC

1. Nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực, châu đại dương.

DN
9 tháng 5 2017 lúc 10:09

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Vị trí: từ vòng cực Nam tới cực Nam.

- Diện tích: khoảng 14,1 triệu km2

- Khí hậu: lạnh lẽo, khắc nghiệt, thường có gió bão.

- Địa hình: do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ. Các lớp băng di chuyển ra biển và bị vỡ khi đến bờ, tạo thành các núi băng gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

- Thực vật ko thể tồn tại do khí hậu lạnh khắc nghiệt.

- Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo... chúng có lớp lông dày, lớp mỡ dày, bộ lông ko thấm nước và sống dựa vào nguồn tôm, cá, phù du sinh vật trong biển.

- Khoáng sản: có nhiều khoáng sản, đặc biệt là sắt và than đá.

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương:

- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.

- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.

- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.

- Thực vật: rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng xích đạo, rừng dừa,.. phát triển.

- Động vật: bảo tồn được những loài độc đáo, duy nhất trên thế giới như gấu túi Cô-a-la, thú mỏ vịt, Kang-gu-ru,...

Bình luận (4)
TY
9 tháng 5 2017 lúc 10:16

Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .\

nhớ tik mik nha =)

Bình luận (0)
TY
9 tháng 5 2017 lúc 10:18
1. Đặc điểm tự nhiên: – Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van. – Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo. – Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 2. Người dân và hoạt động kinh tế: – Châu Đại Dương có dân số ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. – Lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng, các đảo khác chủ yếu là người bản địa (da sẫm, mắt đen, tóc xoăn). – Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về nhiều mặt hàng xuất khẩu. xin lỗi mik vt thiếu



Bình luận (1)
HB
10 tháng 5 2017 lúc 15:27

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Vị trí: từ vòng cực Nam tới cực Nam.

- Diện tích: khoảng 14,1 triệu km2

- Khí hậu: lạnh lẽo, khắc nghiệt, thường có gió bão.

- Địa hình: do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ. Các lớp băng di chuyển ra biển và bị vỡ khi đến bờ, tạo thành các núi băng gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

- Thực vật ko thể tồn tại do khí hậu lạnh khắc nghiệt.

- Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo... chúng có lớp lông dày, lớp mỡ dày, bộ lông ko thấm nước và sống dựa vào nguồn tôm, cá, phù du sinh vật trong biển.

- Khoáng sản: có nhiều khoáng sản, đặc biệt là sắt và than đá.

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương:

- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.

- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.

- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.

- Thực vật: rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng xích đạo, rừng dừa,.. phát triển.

- Động vật: bảo tồn được những loài độc đáo, duy nhất trên thế giới như gấu túi Cô-a-la, thú mỏ vịt, Kang-gu-ru,...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
JN
Xem chi tiết