1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D.Sa mạc
1.B
2.B
3.B
4.C
5.D
6.B
7.D
8.D
Câu này mk đã trả lời rồi mà sao lại ko có
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D.Sa mạc