Một vật sáng đặt trước thấu kính mỏng vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng không đổi d. Ảnh của vật cùng chiều và cao bằng ½ vật. Biết ảnh cách thấu kính 25cm
a/ Xác định độ tụ của thấu kính mỏng và khoảng d. Vẽ hình minh họa
b/ Thay thấu kính bằng thấu kính mỏng khác có độ tụ bằng bao nhiêu để thu được ảnh mới của vật cao gấp 2 lần vật, cùng chiều với vật mà d không thay đổi. Vẽ hình minh họa
Cho một cuộn dây mảnh có 200 vòng dây, cuốn dạng tròn có bán kính R = 20cm. Giả sử các vòng dây cuốn cùng chiều, đồng phẳng, đồng tâm.
a/ Tìm cảm ứng từ tại tâm của các vòng dây khi I = 2A
b/ Tìm cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây khi cảm ứng từ tại tâm có độ lớn 0,314mT
c/ Tìm cảm ứng từ tại tâm của các vòng dây khi nối hai đầu vòng dây vào nguồn điện không đổi có chỉ số (12V, 0,5Ω), biết điện trở của cuộn dây là 1,5 Ω
Hai dòng điện phẳng I1=5A,I2=10A ,Nằm tại 2 điểm cách nhau 10cm.2 dòng điện ngược chiều.hãy xác các vị trí rại đó \(\overrightarrow{B}\)=\(\overrightarrow{0}\)
Một nguồn điện có E = 24V và r = 6 Ω dùng để thắp sáng đèn loại 6V - 3W
a) Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn sáng bình thường? Nêu cách mắc?
b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc như thế nào để các đèn sáng bình thường?
Trong các cách mắc thì cách nào có lợi hơn
1. Vecto cảm ứng từ tại điểm M. ( từ tường của dòng điện thẳng dài)
2. Vecto cảm ứng từ tại tâm vòng dây ( từ trường dòng điện tròn)
3.Vecto cảm ứng từ trong lòng ống dây ( từ trường trong lòng ống dây)
Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B=0,004T, v=2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\)
Một dòng điện chạy trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện Sẽ không thay đổi khi nào
Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại A, AB = 6cm, CA = 8cm) người ta đặt lần lượt 3 dây dẫn dài, song song trong không khí. Cho dòng vào 3 dây dẫn có cùng độ lớn 2A và I1, I2 cùng chiều, I3 ngược chiều với I1, I2. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I1 là?
Ba dòng điện thẳng song song cùng chiều I1 = I2 = 500A, và I3 cùng nằm trong mặt phẳng nằm ngang vuông góc với mặt phẳng M, N, C, biết góc MNC = 120. I3 chạy trong dây dẫn bằng đồng có đường kính 1,5mm, khối lượng riêng 8,9g/cm3, lấy g = 10m/s2. Để lực từ tác dụng lên dòng điện I3 cân bằng với trọng lượng của dây thì I3 bằng bao nhiêu?
Trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,00119 T, có một cuộn dây phẳng gồm 1000 vòng bán kính 22,8 cm, mặt phẳng tạo với phương một góc 60o với phương của đường sức. Dòng điện có cường độ 5 A chạy qua cuộn dây Hãy xác định:
1) momen lực tác dụng lên cuộn dây;
2) công phải bỏ ra để loại bỏ cuộn dây này khỏi từ trường.