Chương I- Điện học

TM
12 tháng 8 2023 lúc 11:00

1 (a) Khi K mở, cấu trúc mạch: \(R_1\text{ }nt\text{ }R_2\text{ }\left(R_3\left|\right|R_5\right)\)

Số chỉ của Ampe kế lúc này là cường độ dòng điện qua \(R_5\Rightarrow U_3=U_5=I_AR_5=1,125\cdot8=9\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch \(R_1\text{ }nt\text{ }R_2\)

\(U_{12}=U-U_3=36-9=27\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=\dfrac{27}{6+12}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_3:I_3=I-I_A=1,5-1,125=0,375\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{9}{0,375}=24\left(\Omega\right)\)

 

(b) K đóng, cấu trúc mạch: \(R_1\text{ }nt\text{ }\left(R_2\left|\right|R_4\right)\text{ }nt\text{ }\left(R_3\left|\right|R_5\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R=R_1+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}+\dfrac{R_3R_5}{R_3+R_5}\)

\(=6+\dfrac{12\cdot24}{12+24}+\dfrac{24\cdot8}{24+8}=20\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu các điện trở \(R_2,R_3:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=U_{24}=I\cdot\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}=1,8\cdot\dfrac{12\cdot24}{12+24}=14,4\left(V\right)\\U_3=U_{35}=I\cdot\dfrac{R_3R_5}{R_3+R_5}=1,8\cdot\dfrac{24\cdot8}{24+8}=10,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Cường độ dòng điện qua các điện trở \(R_2,R_3:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{14,4}{12}=1,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(I_2>I_3\) nên dòng diện qua Ampe kế có chiều từ trên xuống \(\Rightarrow I_A=I_2-I_3=1,2-0,45=0,75\left(A\right)\)

 

2. Cấu trúc mạch như câu 1 (b)

(a) Số chỉ của Ampe kế là \(1\left(A\right)\).

\(\Rightarrow I_A=\left|I_2-I_3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_3}{R_3}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{I\cdot\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}}{R_2}-\dfrac{I\cdot\dfrac{R_3R_5}{R_3+R_5}}{R_3}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|I\cdot\dfrac{R_4}{R_2+R_4}-I\cdot\dfrac{R_5}{R_3+R_5}\right|=1\)

Thay số suy ra: \(\left|I\right|=2,4\)

Mà: \(I=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}+\dfrac{R_3R_5}{R_3+R_5}}\)

Thay số, suy ra: \(I=\dfrac{36}{R_1+14}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{36}{R_1+14}\right|=2,4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{36}{R_1+14}=2,4\\\dfrac{36}{R_1+14}=-2,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=1\left(nhận\right)\\R_1=-29\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(R_1=1\left(\Omega\right)\)

 

(b) Cấu trúc mạch: \(R_1\text{ }nt\text{ }\left(R_2\left|\right|R_4\right)\text{ }nt\text{ }\left(R_3\left|\right|R_5\left|\right|R_x\right)\)

Tương tự như 2(a)\(I_A=\left|I_2-I_3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_3}{R_3}\right|=0,9\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{I\cdot\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}}{R_2}-\dfrac{I\cdot\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_5}+\dfrac{1}{R_x}}}{R_3}\right|=0,9\)

Thay số và thu gọn, ta được: \(\left|\dfrac{5R_x+48}{12\left(R_x+6\right)}I\right|=0,9\left(1\right)\)

Lại có: \(I=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_5}+\dfrac{1}{R_x}}}\)

Thay số, ta được: \(I=\dfrac{18\left(R_x+6\right)}{11R_x+48}\)

Thay lại vào \(\left(1\right)\Rightarrow\left|\dfrac{5R_x+48}{12\left(R_x+6\right)}\cdot\dfrac{18\left(R_x+46\right)}{11R_x+48}\right|=0,9\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{15R_x+144}{22R_x+96}\right|=0,9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{15R_x+144}{22R_x+96}=0,9\\\dfrac{15R_x+144}{22R_x+96}=-0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}R_x=12\left(nhận\right)\\R_x\approx-6,62\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
WA
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết