Bài 2:
a. Do 3 đoạn này bằng nhau nên:
\(R1=R2=R3=R:3=18:3=6\Omega\)
b. Điện trở của mỗi sợi dây nhỏ: \(R:100=18:100=0,18\Omega\)
Bài 2:
a. Do 3 đoạn này bằng nhau nên:
\(R1=R2=R3=R:3=18:3=6\Omega\)
b. Điện trở của mỗi sợi dây nhỏ: \(R:100=18:100=0,18\Omega\)
cho 2 dây dẫn dài 120m , cùng làm bằng nhôm , dây 1 có s1 =2 cm2, s2=400mm2,r2=20 Ω. tinh R1
cho 2 dây dãn cung s bằng đồng 1 dây dài 3m dây 2 dài 30 dm , r1 40 ôm tính r2
Dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài là l=1,2m. Người ta cắt dây nói trên thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là l1,l2 và có điện trở lần lượt là R1=3Ω, R2=6Ω. Tính l1,l2
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn. B. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn. C. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vật liệu làm dây. D. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào khối lượng của dây.
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
Một ấm điện có ghi 220 V – 880 W.
a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện chạy qua ấm khi ấm hoạt động bình
thường.
b) Dùng ấm trên để đun 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C, sau 16 phút thì nước sôi. Tính
hiệu suất của ấm điện. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K.
Một dây bằng nhôm có khối lượng 0,5kg, tiết diện đều 0,01cm2. Biết khối lượng riêng và điện trở suất của nhôm là 2700kg/m3 và 2,7.10−8Ωm. Điện trở của dây đó là