Thảo luận

Khách

PP

Phạm Đình Phát

cô ơi cô có thể giải giú em câu này với đc không ạ?

Phân tích mối liên hệ giữa sông, hồ và nước ngầm.

 tại sao phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt.

· Trả lời (0) · 29 tháng 4 2019 lúc 11:41

HH

hono hazuya

nêu khái niệm,biểu hiện,hậu quả của chiến tranh lạnh ?

 

· Trả lời (1) · 14 tháng 12 2017 lúc 5:29

PV

Phạm Thảo Vân

* Khái niệm : 

Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia vệ tinh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ. Dù các lực lượng tham gia chủ yếu không bao giờ chính thức xung đột, họ đã thể hiện sự xung đột thông qua các liên minh quân sự, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh ủy nhiệm, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật, như cuộc chạy đua không gian.

Dù là các đồng minh chống lại Phe Trục, Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh Quốc và Pháp đã không đồng thuận trong và sau Thế chiến II, đặc biệt về việc thiết lập thế giới thời hậu chiến. Khi cuộc chiến kết thúc, họ chiếm hầu hết châu Âu, với việc Hoa Kỳ và Liên Xô là các lực lượng quân sự mạnh nhất.

Liên Xô lập ra Khối Đông Âu với các quốc gia Đông Âu mà họ giải phóng, sáp nhập một số trở thành Các nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết và duy trì các quốc gia khác như nước vệ tinh của mình, một số nước trong số đó sau này được củng cố vào Khối hiệp ước Warsaw (1955–1991). Hoa Kỳ và một số quốc gia Tây Âu thành lập chính sách ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản như là chính sách phòng vệ của họ, và lập ra các liên minh (ví dụ NATO, 1949) cho mục đích đó.

Nhiều quốc gia trong số đó cũng tham gia vào kế hoạch tái thiết châu Âu, đặc biệt là Tây Đức, vốn bị Liên Xô phản đối. Ở những nơi khác, tại Mỹ Latinh và Đông Nam Á, Liên Xô ủng hộ các cuộc cách mạng cộng sản, bị nhiều nước phương tây và đồng minh trong vùng của họ phản đối; một số nước tìm cách hạ thấp, với những kết quả khác nhau. Một số nước liên kết với NATO và Khối hiệp ước Warsaw, tuy thế các khối của những quốc gia không liên kết cũng xuất hiện.

Cuộc chiến tranh Lạnh có đặc điểm ở những giai đoạn khá yên tĩnh và những giai đoạn căng thẳng lên cao trong quan hệ quốc tế – cuộc Phong toả Berlin (1948–1949), Chiến tranh Triều Tiên (1950–1953), Khủng hoảng Berlin 1961, Chiến tranh Việt Nam (1954–1975), Khủng hoảng tên lửa Cuba(1962), Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan (1979–1989), và những cuộc tập trận Able Archer 83 của NATO vào tháng 11 năm 1983. Cả hai phía đã tìm cách làm giảm các căng thẳng chính trị và tránh một cuộc tấn công quân sự trực tiếp, vốn dường như sẽ dẫn tới một sự tiêu diệt có đảm bảo từ hai phía với các loại vũ khí hạt nhân.

Trong thập niên 1980, Hoa Kỳ tăng cường sức ép ngoại giao, quân sự và kinh tế chống lại Liên Xô, vốn đang ở tình trạng trì trệ kinh tế. Sau đó, Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đưa ra những cuộc cải cách tự do perestroika ("tái cơ cấu", "xây dựng lại", 1987) và glasnost ("mở cửa", khoảng năm 1985). Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1991, khiến Hoa Kỳ còn lại là cường quốc quân sự có vị thế thống trị, và Nga sở hữu hầu hết kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô.

Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia vệ tinh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ. Dù các lực lượng tham gia chủ yếu không bao giờ chính thức xung đột, họ đã thể hiện sự xung đột thông qua các liên minh quân sự, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh ủy nhiệm, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật, như cuộc chạy đua không gian.

Dù là các đồng minh chống lại Phe Trục, Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh Quốc và Pháp đã không đồng thuận trong và sau Thế chiến II, đặc biệt về việc thiết lập thế giới thời hậu chiến. Khi cuộc chiến kết thúc, họ chiếm hầu hết châu Âu, với việc Hoa Kỳ và Liên Xô là các lực lượng quân sự mạnh nhất.

Liên Xô lập ra Khối Đông Âu với các quốc gia Đông Âu mà họ giải phóng, sáp nhập một số trở thành Các nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết và duy trì các quốc gia khác như nước vệ tinh của mình, một số nước trong số đó sau này được củng cố vào Khối hiệp ước Warsaw (1955–1991). Hoa Kỳ và một số quốc gia Tây Âu thành lập chính sách ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản như là chính sách phòng vệ của họ, và lập ra các liên minh (ví dụ NATO, 1949) cho mục đích đó.

Nhiều quốc gia trong số đó cũng tham gia vào kế hoạch tái thiết châu Âu, đặc biệt là Tây Đức, vốn bị Liên Xô phản đối. Ở những nơi khác, tại Mỹ Latinh và Đông Nam Á, Liên Xô ủng hộ các cuộc cách mạng cộng sản, bị nhiều nước phương tây và đồng minh trong vùng của họ phản đối; một số nước tìm cách hạ thấp, với những kết quả khác nhau. Một số nước liên kết với NATO và Khối hiệp ước Warsaw, tuy thế các khối của những quốc gia không liên kết cũng xuất hiện.

Cuộc chiến tranh Lạnh có đặc điểm ở những giai đoạn khá yên tĩnh và những giai đoạn căng thẳng lên cao trong quan hệ quốc tế – cuộc Phong toả Berlin (1948–1949), Chiến tranh Triều Tiên (1950–1953), Khủng hoảng Berlin 1961, Chiến tranh Việt Nam (1954–1975), Khủng hoảng tên lửa Cuba(1962), Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan (1979–1989), và những cuộc tập trận Able Archer 83 của NATO vào tháng 11 năm 1983. Cả hai phía đã tìm cách làm giảm các căng thẳng chính trị và tránh một cuộc tấn công quân sự trực tiếp, vốn dường như sẽ dẫn tới một sự tiêu diệt có đảm bảo từ hai phía với các loại vũ khí hạt nhân.

Trong thập niên 1980, Hoa Kỳ tăng cường sức ép ngoại giao, quân sự và kinh tế chống lại Liên Xô, vốn đang ở tình trạng trì trệ kinh tế. Sau đó, Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đưa ra những cuộc cải cách tự do perestroika ("tái cơ cấu", "xây dựng lại", 1987) và glasnost ("mở cửa", khoảng năm 1985). Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1991, khiến Hoa Kỳ còn lại là cường quốc quân sự có vị thế thống trị, và Nga sở hữu hầu hết kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô.

 * Biểu hiện :

Mĩ và đồng minh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự  bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.

* Hậu quả : Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc còn đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Các cường quốc phải chi một khối lượng lớn tiền của và sức người, để chế tạo và sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng quân sự. Từ đó đời sống nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn do sự đầu tư quá lớn về tiền của và sức người vào cuộc chạy đua vũ trang, phục vụ cho tham vọng  của giới cầm quyền.

· 16 tháng 12 2017 lúc 12:22

HL

huỳnh hữu lĩnh

cho mình hỏi làm bài tập tính độ cao của đỉnh núi và nhiệt độ trên đỉnh nhưng để không cho đủ dữ kiện để tính

· Trả lời (0) · 19 tháng 10 2017 lúc 19:53

HL

huỳnh hữu lĩnh

cho mình hỏi làm bài tập tính độ cao của đỉnh núi và nhiệt độ trên đỉnh nhưng để không cho đủ dữ kiện để tính

· Trả lời (0) · 19 tháng 10 2017 lúc 19:53

HL

huỳnh hữu lĩnh

cho mình hỏi làm bài tập tính độ cao của đỉnh núi và nhiệt độ trên đỉnh nhưng để không cho đủ dữ kiện để tính

· Trả lời (0) · 19 tháng 10 2017 lúc 19:53