Ở khổ 2, sự rụng rơi của thế giới cảnh vật trước cái lạnh diễn ra theo trật tự hoa-lá-cành. Trật tự theo “ Bước đi của thời gian” này có ý nghĩa gì?
Ở khổ 2, sự rụng rơi của thế giới cảnh vật trước cái lạnh diễn ra theo trật tự hoa-lá-cành. Trật tự theo “ Bước đi của thời gian” này có ý nghĩa gì?
Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 trong sự so sánh với khổ 3. Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Chú ý cách sử dụng từ khác lạ trong dòng thơ số 5 (“Hơn một”)
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất được khắc hoạ qua những chi tiết nào? Nêu nhận xét của em về mối quan hệ giữa các chi tiết đó.
Cách chấm câu trong khổ 3 có giá trị biểu đạt gì?
Điệp ngữ “mùa thu tới” trong dòng thơ số 3 có ý nghĩa gì?
Đọc trước bài thơ Đây mùa thu tới, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu.
- Thông tin về nhà thơ Nguyễn Quang Thiều:
+ Sinh năm: 1957
+ Quê quán: Hoàng Dương, xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).
+ Chức vụ: Nhà văn, nhà thơ, kịch tác gia, dịch giả.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ này.
- Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.... của bài thơ có gì đặc sắc
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
Em biết những bài thơ nào viết về đề tài mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ.... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?
- Những bài thơ, bài hát viết về con sông quê hương:
Sông quê em và sông quê anh - Nghi Lâm; Ráng chiều - Lâm Bình; Bài thơ: Nhớ sông quê - Hoàng Minh Tuấn; Khúc hát dòng sông - Phan Thu Hà. Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh....
- Dòng sông quê hương - dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.
Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em.