Hương Sơn phong cảnh

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vịnh Hạ Long là một vẻ đẹp tại chỗ nổi tiếng ở bờ biển phía Đông Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh, cách Hà Nội 151km xa về phía đông. Đây là một trong những điểm du lịch của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Hạ Long thu hút nhiều du khách với một vẻ đẹp đặc biệt bao gồm cả sự quyến rũ tuyệt vời và lãng mạn. Khách du lịch đến Hạ Long trong bất cứ mùa nào trong năm cũng khám phá vẻ đẹp quyến rũ và quyến rũ của riêng mình.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- "Ao ước bấy lâu nay".

=> Thể hiện cảm xúc chờ đợi, mong muốn được đặt chân tới nơi này từ rất lâu giờ đã thành hiện thực.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Qua đoạn thơ tôi cảm thấy vẽ đẹp Hương Sơn như một chốn linh thiêng, ảo mộng, thanh sạch. Một chốn giúp con người ta cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng hơn.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Mỗi dòng có số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6

- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 4 nhịp 3/4. Câu 2 nhịp 3/3/2. Câu 4 nhịp 3/2/3. Câu 5 nhịp 2/2/2

- Cách kết thúc bài thơ thể hiện sự yêu mến khung cảnh nơi đây, người và cảnh như đã hòa vào làm một

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Bốn câu đầu.

Nội dung: Cái nhìn bao quát của chủ thể trữ tình khi đặt chân đến Hương Sơn

+ Phần 2 Mười câu giữa.

Nội dung: Miêu tả cụ thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân chủ thể trữ tình nhập vai trong “khách tang hải”

+ Phần 3: Năm câu cuối.

Nội dung: Tư tưởng từ bi, bác ái và tình yêu đối với cảnh đẹp đất nước của tác giả

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Một số từ ngữ khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ:“vẻ đẹp thoát tục”, “vẻ đẹp diễm lệ”, “vẻ đẹp diệu kì”, “vẻ đẹp vĩnh hằng”

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chủ thể trữ tình trong Hương Sơn phong cảnh có hai dạng:

+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và rung động trước phong cảnh Hương Sơn

+ Chủ thể nhập vai qua cụm “khách tang hải”

=> Hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí

Cảm xúc của chủ thể trữ tình

Khổ 1: Câu 1- 4

Thành kính, ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp như nơi cõi Phật của toàn cảnh Hương Sơn

Khổ 2: Câu 5-16

Chủ thể chữ tình chuyển sang quan sát cụ thể từng chi tiết, cảnh quan phong cảnh thiên nhiên, say mê với vẻ đẹp thanh khiết của thiên nhiên, cũng như sự hòa quyện giữa thiên nhiên và những công trình kiến trúc tài hoa, khéo léo của con người

Khổ 3: Câu 17 – hết

Chủ thể chữ tình phát biểu trực tiếp cảm xúc: “Càng trông phong cảnh càng yêu”

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.

- Với cảm hứng đó, tác giả đã sử dụng ngôn từ cũng như các biện pháp tu từ khác nhau để thể hiện nó như:

 

+ Điệp từ ''non non, nước nước, mây mây'' -> thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hòa, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.

+ Nghệ thuật nhân hóa ''Chim cùng trái, cá nghe kinh.'' -> sự vật cũng có linh hồn, sống động hòa hợp như con người

+ So sánh “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”: -> thể hiện cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo

+ Ẩn dụ: “Gập ghềnh mây lối uốn thang mây”: -> ảnh tượng diễm lệ, mộng mị

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Xác định vai trò của vần: Tạo nên sự liên kết về mặt âm thanh theo chiều dọc cho bài thơ, vần chân: nay (câu 2), mây mây (câu 3), phải (câu 4), trái (câu 5), kinh (câu 6), kình (câu 7)…;vần lưng: mây mây (câu 3), đây (câu 4), kình (câu 7), mình (câu 8)

- Như vậy, tác dụng của lối gieo vần liền từng cặp câu theo lối hát nói: nhằm tạo âm điệu trầm bổng, réo rắt, thể hiện cảm xúc thiết tha, bay bổng của chủ thể chữ tình trước cảnh đẹp Hương Sơn.

- Xác định vai trò của nhịp: Cách ngắt nhịp trong bài thơ theo thể hát nói khá đa dạng. Sự đan xen câu dài, ngắn; cách ngắt nhịp trong mỗi câu th, lúc nhanh, lúc chậm, lúc khoan thai, khi gấp gáp như bước chân du khách thưởng lãm phong cảnh núi rừng tươi đẹp, trữ tình, thoát tục, phù hợp với niềm bay bổng của tâm hồn du khách lúc như tỉnh lại có lúc như mơ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh