Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quãng đường vật rơi tự do từ độ cao 122,5 mét đến khi chạm đất là $S=122,5$ mét.
Từ công thức $\mathrm{S}=4,9 \mathrm{9t}^2$, suy ra $t^2=\frac{S}{4,9}$ nên $t=\sqrt{\frac{S}{4,9}}$ (giây) (do $\mathrm{t}>0$ ).
Suy ra $t=\sqrt{\frac{122,5}{4,9}}=\sqrt{25}=5$ (giây).

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có \({x^2} = 49 = {\left( { - 7} \right)^2} = {7^2}\) nên \(x = 7\) và \(x =  - 7.\)

Vậy \(x \in \left\{ {7; - 7} \right\}.\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có \(\sqrt {121}  = 11\) nên 121 có hai căn bậc hai là 11 và -11.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có \(\sqrt {\frac{7}{{11}}}  \approx 0,80\) nên căn bậc hai của \(\frac{7}{{11}}\) là 0,80 và -0,80.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(a = 3;\)

Ta có \(a = 3\) thì \(\sqrt {{a^2}}  = \sqrt {{3^2}}  = \sqrt 9  = 3\)

\(\left| 3 \right| = 3\) nên \(\sqrt {{a^2}}  = \left| a \right|.\)

b) \(a =  - 3.\)

Ta có \(a =  - 3\) thì \(\sqrt {{a^2}}  = \sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}}  = \sqrt 9  = 3\)

\(\left| { - 3} \right| = 3\) nên \(\sqrt {{a^2}}  = \left| a \right|.\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

\(\begin{array}{l}\sqrt {{6^2}}  = 6;\\\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}}  = \sqrt {25}  = 5;\\\sqrt 5  - \sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)}^2}}  = \sqrt 5  - \left| {\sqrt 5  - 1} \right| = \sqrt 5  - \left( {\sqrt 5  - 1} \right) = \sqrt 5  - \sqrt 5  + 1 = 1.\end{array}\)

b)

- Sử dụng MTCT ta có \(\sqrt {10}  \approx 3,16\) nên \(\sqrt {10}  > 3.\)

- Sử dụng tính chất đã học của căn bậc hai số học ta có: \(3 = \sqrt 9 \) mà \(9 < 10\) nên \(\sqrt 9  < \sqrt {10} \) do đó \(3 < \sqrt {10} .\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Biểu thức tính độ dài cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC là \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}}  = \sqrt {{3^2} + x^2}  = \sqrt {9 + x^2} \left( {cm} \right)\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Với \(x = 5\) thay vào biểu thức C ta có: \(C = \sqrt {2.5 - 1}  = \sqrt 9  = 3.\)

Vậy với \(x = 5\) thì \(C = 3.\)

b) Với \(x = 0\) ta có biểu thức dưới dấu căn bậc hai số học là \(2.0 - 1 =  - 1 < 0\)

Mà không có căn bậc hai số học của số âm.

Vậy ta không tính được giá trị của biểu thức C.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Điều kiện xác định của \(\sqrt {5 - 2x} \) là \(5 - 2x \ge 0\) hay \( - 2x \ge 0 - 5\) suy ra \(x \le \frac{5}{2}.\)

b) Thay \(x = 2\left( {t/m} \right)\) vào căn thức ta có \(\sqrt {5 - 2.2}  = 1.\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có: \(x\sqrt {{x^6}}  = x.\sqrt {{{\left( {{x^3}} \right)}^2}}  = x.\left| {{x^3}} \right| = x. \left( - {x^3} \right) =  - {x^4}\) vì \(\left( {x < 0} \right).\)

b) Ta có: \(x + \sqrt {4{x^2} - 4x + 1}  = x + \sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}  = x + \left| {2x - 1} \right|\)

Tại \(x =  - 2,5\) ta có giá trị của biểu thức là:

\( - 2,5 + \left| {2.\left( { - 2,5} \right) - 1} \right| =  - 2,5 + \left| -6 \right| = -2,5 + 6 = 3,5.\)

Trả lời bởi datcoder