Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên.
Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên.
Quan sát Bảng 6.2, hãy liên hệ xu hướng biến đổi tính acid, tính base của oxide và hydroxide tương ứng với tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kì.
- Trong 1 chu kì:
+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
+ Tính base của oxide, hydroxide giảm dần; tính acid của oxide, hydroxide tăng dần
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtDựa vào xu hướng biến đổi tính acid - base của oxide và hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều giảm dần tính acid của chúng: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4.
- Trong cùng 1 chu kì, tính từ trái trang phải, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần
=> Sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO4
Trả lời bởi Mai Trung Hải PhongAspartame là một chất làm ngọt nhân tạo, được sử dụng trong một số loại soda dành cho người ăn kiêng. Xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên aspartame trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố đó, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
- H: ô số 1, nhóm IA, chu kì 1
- C: ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2
- N: ô số 7, nhóm VA, chu kì 2
- O: ô số 8, nhóm VIA, chu kì 2
- Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> Tính phi kim: C < N < O
- H có tính phi kim yếu
=> Nguyên tố O có tính phi kim mạnh nhất
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtNguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. Si (Z = 14)
B. P (Z = 15)
C. Ge (Z = 32)
D. As (Z = 33)
`@` Ta thấy `Si ; P` cùng ở chu kì `3` còn `Ge ; As` cùng ở chu kì `4`
Dựa vào BTHHH: `=>{(bk_[Si] < bk_P),(bk_[Ge] < bk_[As]):}` `(1)`
`@` Thấy `Si ; Ge` cùng ở nhóm `IV A` còn `P ; As` cùng ở nhóm `V A`
Dựa vào BTHHH: `=>{(bk_[Ge] < bk_[Si]),(bk_[As] < bk_[P]):}` `(2)`
Từ `(1);(2)=>bk_[Ge]` nhỏ nhất
`->bb C`
Trả lời bởi 2611Bốn nguyên tố D, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. D, Q, E, M
B. Q, M, E, D
C. D, E, M, Q
D. D, M, E, Q
`4` nguyên tố `D,E,M,Q` cùng thuộc nhóm `A` và có `Z` lần lượt là `9;17;35;53`
Mà ở mỗi nhóm thì tính phi kim giảm dần từ trên xuống dưới
`=>` Tính phi kim: `D > E > M > Q`
`->bb B`
Trả lời bởi 2611Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:
X: 1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Tính tăng dần của hydroxide là
A. XOH < Q(OH)2 < Z(OH)3
B. Z(OH)3 < XOH < Q(OH)2
C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
D. XOH < Z(OH)3 < Q(OH)2
- X: 1s22s22p63s1: nhóm IA, chu kì 3
- Q: 1s22s22p63s2: nhóm IIA, chu kì 3
- Z: 1s22s22p63s23p1: nhóm IIIA, chu kì 3
- Trong cùng 1 chu kì, đi từ trái sang phải, tính base của hydroxide giảm dần
=> Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
Đáp án C
Trả lời bởi Mai Trung Hải PhongTrong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cho biết nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất. Giải thích.
Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là `F`
Vì (không xét trường hợp của khí hiếm)
- Ở mỗi chu kì tính phi kim tăng dần từ trái qua phải `(1)`
- Ở mỗi nhóm tính phi kim giảm dần từ trên xuống dưới `(2)`
Từ `(1);(2)=>F` có tính phi kim mạnh nhất.
Trả lời bởi 2611Cho bảng số liệu sau:
Hãy vẽ đồ thị hoặc biểu đồ với hai đại lượng bán kính nguyên tử và độ âm điện trong bảng số liệu trên. Quan sát và cho biết hai đại lượng này biến thiên như thế nào? Giải thích.
- Tính acid, base của oxide
+ Na2O phản ứng với acid
+ Al2O3 phản ứng với cả acid và base
+ SO3 phản ứng với acid
=> Tính base: Na2O > Al3O3 > SO3. Tính acid: Na2O < Al3O3 < SO3
- Tính acid, base của hydroxide
+ NaOH phản ứng với acid
+ Al(OH)3 phản ứng với acid và base
+ H2SO4 phản ứng với base
=> Tính base: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4. Tính acid: NaOH < Al(OH)3 < H2SO4.
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong