Bài 6. Giới thiệu về liên kết hoá học

ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Liên kết ion:

`-` Liên kết ion được hình thành bởi lực hút giữa `2` ion trái dấu `(` Kim loại `-` Phi kim`)`.

Liên kết cộng hóa trị:

`-` Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa `2` nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Số electron lớp ngoài cùng của Ne = Ar = 8

Số electron lớp ngoài cùng của He = 2

=>He ít số electron lớp ngoài cùng hơn Ne và Ar 

Trả lời bởi (.I_CAN_FLY.)
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1

Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8

=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na

Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7

Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8

=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl

Trả lời bởi (.I_CAN_FLY.)
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.

Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nguyên tử Na có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3). Ion Na+ có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 2)

Nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3). Ion Cl- có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3)

Trả lời bởi Trầm Huỳnh
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

`Cl_2`

Mỗi nguyên tử `Cl` có `7e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ar`, `2` nguyên tử `Cl` đã liên kết với nhau bằng cách  mỗi nguyên tử `Cl` góp chung `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `1` cặp electron dùng chung.

`N_2`

Mỗi nguyên tử `N` có `5e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ne`,`2` nguyên tử `N` đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử `N` góp chung `3e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung.

Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Nguyên tử `O` liên kết với nguyên tử `H` theo cách dùng chung electron, vỏ nguyên tử lớp oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm `Ne`.

Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

`-` Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử `CO_2`, các nguyên tử đã liên kết với nhau như sau:

Mỗi nguyên tử `C` và `O` lần lượt có `12e` và `16e`. Để hình thành phân tử `CO_2`, nguyên tử `C` đã liên kết với `2` nguyên tử `O` bằng cách nguyên tử `C` góp chung với mỗi nguyên tử `O` là `2e` ở lớp ngoài cùng tạo thành các cặp electron dùng chung.

`NH_3`

Mỗi nguyên tử `N` và `H` lần lượt có `14e` và `1e`. Để hình thành phân tử ammonia, nguyên tử `N` liên kết với nguyên tử `H`  bằng cách nguyên tử `N` góp chung với nguyên tử `H` là `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung. 

Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Muối ăn là hợp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy.

- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thể rắn, dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt