Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Ta đo được: NP = 2 cm, NQ = 4 cm

- Vì 2 cm < 4 cm nên độ dài đoạn thẳng NP < NQ

- Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB.

Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q vì độ dài NP không bằng độ dài NQ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tham khảo:

I là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu I nằm giữa hai điểm M và N.

I là không là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu I không nằm giữa hai điểm M và N.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đo độ dài của cạnh bảng 

- Đặt điểm 0 của thước ở một đầu cạnh bảng, đo đến độ dài bằng một nửa cạnh bảng nên trên.

- Điểm đó là trung điểm của cạnh bảng.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A, B và \(MA = MB\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì: C nằm giữa hai điểm A, B và \(AC = CB\).

b) Điểm D không  là trung điểm của đoạn thẳng AC, mặc dù \(AD = DC\) nhưng A, D, C không cùng nằm trên một đường thẳng.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cách cắt thanh gỗ: Dùng thước đo từ vạch 0 cm đặt ở đầu thanh gỗ đến vạch 9cm. Đánh dấu vạch đó và dùng dụng cụ cắt theo vạch vừa đánh dấu.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Cách vẽ trung điểm A: 

- Đo độ dài đoạn BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.

- Đánh dấu điểm đó là A.

- Khi đó A là trung điểm của BC.

b) 

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét:\(AB = BM = AC\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dự đoán: O có thể là trung điểm của các cạnh: AC, DB, MN, KL.

Để kiểm tra dự đoán, ta có thể dùng thước để đo.

Trả lời bởi Hà Quang Minh