BÀI 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi

ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bảng sau cho phù hợp: 

Quy trình đoNội dung
Bước 2Chọn dụng cụ đo phù hợp
Bước 1Ước lượng đại lượng cần đo
Bước 5Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Bước 3Hiệu chỉnh dụng cụ đo với những dụng cụ đo cần thiết
Bước 4Thực hiện phép đo
Trả lời bởi animepham
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Học sinh thực hiện dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa.

Trả lời bởi datcoder
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp điện.

Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và điều chỉnh độ sáng phù hợp.

Bước 3. Quan sát vật mẫu:

- Đặt tiêu bản lên mâm kính.

- Điểu chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản.

- Mắt hướng vào thị kính, điểu chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chỉ tiết bên trong. Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp.

Trả lời bởi datcoder
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Để đo khối lượng hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng khối lượng cần đo (khoảng 50g).

+ Bước 2: Chọn cân phù hợp (cân tiểu ly GHĐ: 200g, ĐCNN: 0,01g).

+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.

+ Bước 4: Thực hiện phép đo (đặt hòn đá lên cân).

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả hiển thị.

- Để đo thể tích hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo (khoảng 50ml).

+ Bước 2: Chọn cốc chia độ phù hợp (cốc chia độ GHĐ: 200ml, ĐCNN: 10ml).

+ Bước 3: Đổ nước vào cốc chia độ và đo thể tích của nước (được thể tích V1).

+ Bước 4: Thả hòn đá vào cốc chia độ và đo thể tích của nước khi đó (được thể tích V2).

+ Bước 5: Thể tích của hòn đá = thể tích nước dâng lên = V2 – V1.

Trả lời bởi datcoder
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Học sinh tự thực hành quan sát một số mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. 

- Ví dụ: Quan sát hình dạng vi khuẩn

Trả lời bởi datcoder
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

Trả lời bởi animepham
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:

A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.

B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.

C. nhờ bạn xử lí sự cố.    

D. tiếp tục làm thí nghiệm.

Trả lời bởi animepham
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

=> D  Trả lời bởi animepham
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)

b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)

c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)

d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)

Trả lời bởi 9323
ND
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Nhiệt độ của một cốc nước: nhiệt kế

b) Khối lượng của viên bi sắt: cân đồng hồ

Trả lời bởi 9323