Bài 3: Công nghệ phổ biến

ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quạt điện: động cơ dạng quay

Van điện từ: động cơ dạng tịnh tiến

Rơ le: động cơ dạng tịnh tiến

Máy sấy tóc: động cơ dạng quay

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thao tác tự động hóa trong Hình 3.11:

 Máy móc lắp ráp bánh xe ô tô vào thân xe. Máy móc lắp đặt động cơ xe vào trong xe. Công nhân kiểm tra xe sau khi hoàn thiện.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình a - Hàn áp lực

Hình b - Hàn nóng chảy 

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đèn sợi đốt: 1879

- Đèn phóng điện: 1934

- Đèn LED: 2006

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) công nghệ đúc 

b) công nghệ hàn - công nghệ gia công áp lực 

Trả lời bởi animepham
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình a là công nghệ gia công tiện

Hình b là công nghệ gia công phay

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Hình 3.1 mô tả công nghệ hàn. Sản phẩm của công nghệ này rất đa dạng như:

+ Đồ gia dụng (cổng, cửa sắt, gaifn giáo, bàn ghế)

+ Xây dựng (kết cấu nhà khung thép, chế tạo các thiết bị nhà máy...)

Một số công nghệ khác là: công nghệ luyện kim, công nghệ đúc, công nghệ gia công cắt gọt, công nghệ điện - quang, công nghệ điện - cơ, công nghệ tự động hóa...

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình a:

- Công nghệ đúc: Đúc ly tâm

- Nguyên lí làm việc: Phương pháp đúc ly tâm sử dụng trọng lực và áp suất để ép nguyên liệu vào khuôn. Hợp kim lỏng được đổ vào khuôn khi khuôn đang quay tròn và với lực quay li tâm thích hợp sẽ có thể giới hạn được chiều dày, hình dáng đúng như thiết kế ban đầu của sản phẩm.

* Hình b:

- Công nghệ đúc: Đúc áp lực

- Nguyên lí làm việc: 

+ Giai đoạn 1: Rót kim loại lỏng (nhôm, kẽm, chì,…) vào trong buồng ép, hai nửa khuôn ép chặt với nhau, lõi (hình chữ nhật trắng, phía trên) vào vị trí làm việc. Lúc này piston ở vị trí ngoài cùng để không gian buồng ép đạt max.

+ Giai đoạn 2: Ép vật liệu. Piston đi vào với thời gian đã đặt trước, lúc đầu đi chậm để tránh kim loại bắn ra ngoài qua lỗ rót sau khi tới gần khuôn, piston lao nhanh và mạnh, ép kim loại lỏng điền đầy lòng khuôn.

+ Giai đoạn 3: Tháo khuôn. Hai nửa khuôn có một vế động và một vế tĩnh, vế động bên trái sẽ di chuyển qua trái, lõi đi lên trước, piston chuyển động về vị trí ở giai đoạn 1.

+ Giai đoạn 4: Đẩy vật đúc ra khỏi lòng khuôn động. Hệ thống ti đẩy sẽ đẩy vật đúc ra khỏi lòng khuôn. Tùy vào máy và thiết kế khuôn, vật đúc được đẩy ra có thể không rơi xuống phía dưới, người công nhân dễ dàng lấy vật đúc ra.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quá trình vận hành nhà máy thủy điện gồm có bốn giai đoạn chính:

1. Dòng nước với áp lực lớn chảy qua các ống thép lớn được gọi là ống dẫn nước có áp tạo ra các cột nước khổng lồ với áp lực lớn đi vào bên trong nhà máy.

2. Nước chảy mạnh làm quay tuabin của máy phát điện, năng lượng cơ học được chuyển hóa thành điện năng.

3. Điện tạo ra đi quá máy biến áp để tạo ra dòng điện cao thế.

4. Dòng điện cao thế sẽ được kết nối vào mạng lưới phân phối điện và truyền về các thành phố.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt