Bài 20: Động học của chuyển động tròn

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì các điểm gần trục quay sẽ có bán kính nhỏ hơn các điểm ở xa trục quay. Khi đó tốc độ của các điểm gần trục quay nhỏ hơn tốc độ các điểm xa trục quay, dẫn đến chúng chuyển động coi như chậm hơn nên nhìn những điểm gần trục quay rõ nét hơn.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi nhưng lại có phương luôn thay đổi. Vì gia tốc đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc nên chuyển động tròn đều có gia tốc.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quãng đường điểm A đi được là: s = α (radian) .R.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
Số đo theo độ\(0^\circ\)\(30^\circ\)\(45^\circ\)\(60^\circ\)\(90^\circ\)\(180^\circ\)\(360^\circ\)
Số đo theo radian\(0\)\(\dfrac{\pi}{6}\)\(\dfrac{\pi}{4}\)\(\dfrac{\pi}{3}\)\(\dfrac{\pi}{2}\)\(\pi\)\(2\pi\)

 

 

 

Trả lời bởi Phước Lộc
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Theo công thức tính chu vi đường tròn có bán kính R, ta có chiều dài của nửa đường tròn bằng πR.

Vì cung tròn của đường tròn có chiều dài là R tương ứng với góc 1 rad nên chiều dài tương ứng với góc π rad.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất (Hình 20.1) có hình dạng tròn.

- Tốc độ chuyển động của vệ tinh có phụ thuộc độ cao của vệ tinh đối với Trái Đất.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tốc độ chuyển động của em phụ thuộc vào góc hợp bởi giữa bán kính (xét bán kính đi qua tâm Trái Đất và vị trí em đứng) với trục quay của trái đất và tốc độ tự quay của Trái Đất.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt