Bài 15: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó

ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Kết quả thí nghiệm cho thấy:

+ Các vật nổi: khối gỗ, viên nước đá, dầu ăn.

+ Các vật chìm: miếng nhựa, miếng sắt, miếng nhôm.

- Các vật nổi có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, các vật chìm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo :

Khi miếng đất nặn được nặn thành vật như hình 15.7b (kiểu dạng như chiếc thuyền) thì thể tích của nó chìm trong nước tăng lên dẫn đến lực đẩy Ác si mét tăng lên, khi đó lực đẩy Ác si mét lớn hơn trọng lượng của vật dẫn đến vật nổi trên nước.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Một khúc gỗ lớn nổi được trong nước vì trọng lượng của khúc gỗ nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên khúc gỗ, còn trọng lượng của viên bi thép lớn hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên viên bi nên nó chìm.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 500 mL được nút kín dễ hơn nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 5 L được nút kín vì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chai nhựa rỗng có thể tích 500 mL nhỏ hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên chai nhựa rỗng có thể tích 5 L.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Lực do nước tác dụng lên khối nhôm có phương thẳng đứng hướng lên trên.

- Độ lớn của lực tăng lên khi thể tích phần chìm của khối nhôm tăng dần.

- Lặp lại các bước với rượu hoặc nước muối ta thu được kết quả tương tự.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì xô nước khi ở dưới nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lên khỏi mặt nước nên khi kéo ta cảm thấy nhẹ.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế:

- Con người có thể nổi trên mặt nước và bơi.

- Tàu thuyền di chuyển trên sông, biển.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo :

- Ở Hình 15.6 a, ta thấy vật bằng gỗ nổi lên mặt nước, chứng tỏ FA > Pgỗ làm vật nổi lên. Khi vật nổi trên mặt nước và đạt trạng thái cân bằng thì: FA = Pgỗ.

- Ở Hình 15.6 b, ta thấy vật bằng sắt chìm hoàn toàn trong nước (nằm ở đáy cốc), chứng tỏ FA < Psắt làm vật chìm xuống.

- Vật chìm hoàn toàn trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn vật không chìm hoàn toàn trong nước.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương