4. Nội dung chính của phần 3 là gì? Có thể khái quát nội dung ấy bằng một luận điểm như thế nào?
4. Nội dung chính của phần 3 là gì? Có thể khái quát nội dung ấy bằng một luận điểm như thế nào?
5. Đoạn văn sau cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp này trong việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết là gì?
Đoạn văn trên cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nghị luận và biểu cảm.
Tác dụng của sự kết hợp này đã làm rõ nét hơn việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết, giúp cho người đọc có thể hiểu được hết tâm tư, tình cảm của người viết đặt ra trong bài.
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong6. Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn:
“Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.”
Đoạn văn trên giúp em có thêm những hiểu biết gì về:
- Đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh?
- Phong trào Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945?
Từ đoạn văn trên giúp em có thể rút ra đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh như sau:
+ Các nhà thơ đều dùng rất nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và mỗi người lại có trong mình những nét riêng khi sáng tạo nghệ thuật.
+ Câu văn cùng hình thức văn tự do, không gò bó, ngắn dài linh hoạt đã thể hiện cảm xúc của người viết rất rõ nét.
- Phong trào Thơ mới 1932 - 1945: Còn có tên gọi khác là Thơ mới lãng mạn, đây là dòng thơ ca ra đời trong những năm đầu thập kỷ thứ ba của thế kỷ trước, mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
Nội dung chính của phần 3 là: Nói về những bi kịch của cái tôi.
Một luận điểm có thể khái quát nội dung ấy: Bi kịch không chỉ diễn ra ở con người mà nó còn thấm vào cả thơ ca cùng đất nước khi ấy.
Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong