Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1. Thư viện mathtype
- Dùng để cho phép người dùng nhập vào phân số, căn thức, số mũ, ....
- Sử dụng: require('mathtype');
- Khai báo các công thức: p.toolbar = ['sqr','sqrt','frac','x_sqrt'];
- Các ký hiệu khác: 'ge', 'le', 'gt', 'lt'
- Giá trị mặc định trong công thức: p.default = ''; Ví dụ: p.default = '\\dfrac{}{}'
2. Thư viện btds
- Dùng để tính toán liên quan đến biểu thức đại số
- Sử dụng:
+ Khai báo: require('btds');
+ Khởi tạo: bieuthuc = new btds('chuỗi biểu thức'); Ví dụ: bt = new btds('3x^3+2x+1');
- Cộng, trừ, nhân, chia biểu thức:
Ta có 2 biểu thức: bt1, bt2, khi đó:
+ Cộng 2 biểu thức: btcong = bt1.cong(bt2);
+ Trừ 2 biểu thức: bttru = bt1.tru(bt2);
+ Nhân 2 biểu thức: ntnhan = bt1.nhan(bt2);
+ Chia 2 biểu thức: btchia = bt1.chia(bt2);
+ Mũ n của 1 biểu thức: bt2 = bt1.pow(n);
+ Lấy biểu thức nghịch đảo (trái dấu): btnguoc = bt1.nguocdau();
- Một số hàm:
+ khaitrien(): Dùng để khai triển một tích thành đa thức, Ví dụ: btkt = bt.khaitrien();
+ rutgon(): Dùng để rút gọn một đa thức, Ví dụ: btrg = bt.rutgon();
+ factor(): Dùng để rút gọn từng hạng tử trong một biểu thức, Ví dụ: btft = bt.factor();
+ dsort(): Dùng để sắp xếp biểu thức theo thứ tự bậc giảm dần, Ví dụ: bts = bt.dsort();
+ asort(): Dùng để sắp xếp biểu thức theo thứ tự bậc tăng dần, Ví dụ: bts = bt.asort();
+ thay({x: giá trị,...}): Để thay số một vài biến vào trong biểu thức.
+ thayso({x: giá trị,...}): Để thay số vào biểu thức và hiển thị ra biểu thức đã được thay số.
+ giatri({x: giá trị,...}): Để thay số vào biểu thức và tính, kết quả là 1 chuỗi theo chuẩn VN như 2,3; 3,4.
+ eval({x: giá trị,...}): Để thay số vào biểu thức, thu được giá trị của biểu thức đó.
- So sánh 2 biểu thức:
+ Ta có 2 biểu thức: bt1, bt2. Để kiểm tra 2 biểu thức này có bằng nhau hay không, ta làm như sau:
if(bt1.equal(bt2)){alert('Hai biểu thức bằng nhau');}
+ Ngoài ra, ta có thể so sánh trực tiếp 2 biểu thức có bằng nhau hay không bằng lệnh: equalEq(bt1, bt2);
Ví dụ: if(equalEq('2x+1', 'x+x+1')){alert('Hai biểu thức bằng nhau');}