CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
- Khác với nguyên phân, giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng), kết quả của giảm phân là tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thế của tế bào mẹ ban đầu.
- Với cơ thể lưỡng bội (2n), tế bào sinh dục giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội n
- Với trường hợp cơ thể đa bội (4n) giảm phân binh thường sẽ tạo ra giao tử có bộ NST (2n)
- Với cơ thể đa bội lẻ thường bất thụ và không tạo ra giao tử.
Quá trình giảm phân điễn ra như thế nào để các tế bao ban đầu tạo ra hai tế bào con mang một nửa bộ NST của tế bào mẹ ban đầu?
Quá trình giảm phân được chia thành hai giai đoạn liên tiếp nhau là giảm phân I và giảm phân II. Diến biến của từng kì, sự biến đổi số lượng và trạng thái NST trong các kì của quá trình giảm phân được mô tả bởi bảng sau
Bảng: Mô tả diễn biến của quá trình giảm phân trong tế bào
Kì trung gian I: ADN nhân đôi ở pha S, pha G 2 tế bào chuẩn bị các chất cần thiết cho quá trình phân bào. Kết thúc kì trung gian tế bào có bộ NST 2n kép. |
||
Kì |
Giảm phân 1 |
Hình minh họa |
Kì đầu 1 |
|
|
Kì giữa 1 |
|
|
Kì sau 1 |
|
|
Kì cuối 1 |
|
|
Kết quả |
|
|
Kì trung gian II: Sau khi kết thúc giảm phân tế bào con tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST. Trong tế bào có n NST kép |
||
Giảm phân 2 |
Hình minh họa |
|
Kì đầu 2 |
|
|
Kì giữa 2 |
|
|
Kì sau 2 |
|
|
Kì cuối 2 |
|
|
Kết quả |
|
- Nhờ sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST, hiện tượng trao đổi đoạn và hoán vị gen đã tạo ra tính đa dạng và phong phú cho giao tử, từ đó xuất hiện các biến dị tổ hợp ở thế hệ sau.
- Ở giới đực:
- Ở giới cái:
=> Sơ đồ phát sinh giao tử
- Khi thụ tinh 1 giao tử đực kết hợp với 1 giao tử cái hình thành 1 hợp tử, trong quá trình này bộ NST của giao tử đực và bộ NST của giao tử cái hợp nhất với nhau tạo thành bộ NST của hợp tử (n + n = 2n).
=> Mối quan hệ nguyên phân – Giảm phân - thụ tinh