Chăm chỉ, chịu khó, làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là biểu hiện của phẩm chất nào?
A. Lao động sáng tạo.
B. Giữ chữ tín.
C. Lao động cần cù.
D. Đoàn kết, tương trợ.
Chăm chỉ, chịu khó, làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là biểu hiện của phẩm chất nào?
A. Lao động sáng tạo.
B. Giữ chữ tín.
C. Lao động cần cù.
D. Đoàn kết, tương trợ.
Câu 1: Hãy nêu tầm quan trọng của nước ngầm và băng hoà
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. – Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi. – Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...
Các thành phần chính của đất gồm: *
khoáng vật, chất hữu cơ, nước, không khí.
khoáng vật, không khí, chất vô cơ và mùn.
chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
mọi người cho em biết là tầm quan trọng của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất là gì ạ?
Nước ngầm đóng vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của con người:
- Nguồn cung cấp nước sạch: Đối với nhiều khu vực, đặc biệt là những nơi khô hanh hoặc thiếu nguồn nước mặt, nước ngầm trở thành nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt hàng ngày của con người.
- Nước tưới tiêu cho nông nghiệp: Nước ngầm đóng vai trò thiết yếu trong việc tưới tiêu cho nông nghiệp, đặc biệt tại những khu vực có mùa khô dài.
- Ổn định nguồn nước: Nước ngầm giúp ổn định nguồn nước trong các thời điểm khắc nghiệt như mùa khô hoặc khi có biến đổi khí hậu.
- Hỗ trợ cho các hệ sinh thái: Nước ngầm cung cấp nước cho các suối, ao và hồ, giúp duy trì sự sống cho các hệ sinh thái phụ thuộc vào nước.
- Nguồn nước cho công nghiệp: Nhiều ngành công nghiệp sử dụng nước ngầm như một nguồn nước đáng tin cậy cho quá trình sản xuất của mình.
- Giảm thiểu nguy cơ lũ lụt: Khi mưa to, nước ngầm giúp hấp thụ và lưu trữ lượng nước dư thừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra lũ lụt.
- Chất lượng nước cao: Nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn so với nước mặt, do được lọc tự nhiên thông qua các lớp đất và đá.
Em hãy nêu đặc điểm của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh:
+ Phạm vi
+ Khí hậu
+ Thực vật
+ Động vật
ĐỚI | PHẠM VI | KHÍ HẬU | THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT |
NÓNG | 30oB - 30oN | nóng | hết sức phong phú và đa dạng |
ÔN HÒA | 300B - 600B và 300N - 600N | mang tính trung gian giữa đới nóng và đới lạnh | - thực vật: chủ yếu là rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp, thảo nguyên,... - động vật: đa dạng |
LẠNH | 600B đến cực Bắc và 600N đến cực Nam | khắc nghiệt | - thực vật: thấp lùn, chủ yếu là rêu, địa y và các cây thân thảo tồn tại trong mùa hạ ngắn ngủi - động vật: các loài thích nghi được với khí hậu lạnh (gấu trắng, chim cánh cụt,...) |
Đới Nóng:
- Phạm vi: Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến Nam và Bắc.
- Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình luôn trên > 20 độ C. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình từ 1500 - 2500 mm/năm.
- Thực vật và động vật: Thảm thực vật và động vật sinh sống phong phú đa dạng.
Đới Ôn Hòa:
- Phạm vi: Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu Nam Bắc.
- Khí hậu: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu của đới lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở mức khoảng 10 - 12 độ C và lượng mưa rơi vào khoảng 600 - 800 mm mỗi năm.
- Thực vật và động vật: Ở đới ôn hòa, cả thực vật và động vật đều phản ánh sự đa dạng và phong phú.
Đới Lạnh:
Phạm vi: Đới lạnh trải dài từ hai vòng cực đến hai cực Bắc và Nam.
Khí hậu: Mùa đông rất dài, Mặt trời hiếm khi xuất hiện, quanh năm có nhiều bão tuyết. Nhiệt độ trung bình năm của đới lạnh luôn dưới -10 độ C, xuống -50 độ C. Lượng mưa thấp, trung bình hàng năm dưới 500 mm.
Thực vật và động vật: Hiếm hoi.
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180
Phân biệt cho em chi lưu với phụ lưu với ạ.
Chi lưu: Sông chính tách ra thành dòng chảy nhỏ hơn
Phụ lưu: dòng chảy nhỏ hơn đổ nước vào sông chính
Chi lưu là nhánh sông tách ra từ sông chính và chảy theo hướng khác, thường gặp ở vùng đồng bằng hoặc cửa sông
Phụ lưu là dòng sông nhỏ chảy vào sông chính, góp phần cung cấp nước cho sông chính, thường xuất hiện ở vùng thượng lưu hoặc trung lưu
Trong hệ thống sông ngòi, chi lưu làm phân tán dòng chảy, còn phụ lưu giúp bổ sung lượng nước, tạo nên mạng lưới sông phức tạp và phong phú
Chi lưu là nhánh sông nhỏ chảy vào một con sông lớn.
Phụ lưu là một nhánh sông lớn hơn, đổ vào một con sông chính hoặc sông lớn hơn.
mình hỏi các bạn câu này nhá tại sao biển đen lại màu đen ?
Tham khảo:
Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.
Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là biển Đen.
Trình bày sự vận động của sóng và thủy triều.
-Sóng biển là sự dao động của nước biển, chủ yếu do gió tác động lên bề mặt đại dương, tạo ra những đợt sóng có độ cao và tần số khác nhau. Khi gặp bờ, sóng vỡ tạo thành sóng bạc đầu. Ngoài ra, hiện tượng động đất dưới đáy biển có thể gây ra sóng thần với sức tàn phá lớn
- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển dâng lên và hạ xuống theo chu kỳ, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời tác động lên Trái Đất. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng, thủy triều lên cao nhất (triều cường), còn khi chúng vuông góc, thủy triều xuống thấp nhất (triều kém). Thủy triều có vai trò quan trọng trong giao thông đường thủy, đánh bắt thủy sản và phát triển điện thủy triều
+ Sóng là sự chuyển động của nước do gió tạo ra, lan truyền theo hình thức dao động ngang hoặc dọc, không có sự di chuyển của nước theo chiều sóng.
+ Thủy triều là sự thay đổi mực nước biển do tác động của lực hấp dẫn giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời, gây ra hiện tượng mực nước lên xuống theo chu kỳ.
Sóng: Sóng là sự dao động của mặt nước do gió tác động. Sóng di chuyển từ nơi có gió mạnh đến nơi có gió yếu, tạo ra các đợt sóng liên tiếp. Sóng không làm nước di chuyển theo hướng sóng, mà chỉ truyền năng lượng từ điểm này đến điểm khác.
Thủy triều: Thủy triều là sự biến động của mực nước biển do tác động của lực hấp dẫn giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Thủy triều có chu kỳ lên xuống khoảng 12 giờ 25 phút, tạo ra hai lần thủy triều cao và hai lần thủy triều thấp mỗi ngày.
để bảo vệ đất trước nguy cơ bị mòn mòn,bạc màu cần có những biện pháp nào? tại sao biện pháp đó có tác dụng ?
Để bảo vệ đất trước nguy cơ bị xói mòn, bạc màu, cần áp dụng các biện pháp:
1. Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc: Cây xanh giúp giữ đất, hạn chế nước mưa cuốn trôi lớp đất màu mỡ.
2. Canh tác theo đường đồng mức: Giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa, hạn chế xói mòn đất.
3. Bón phân hợp lý: Cung cấp dinh dưỡng cho đất, giúp cây trồng phát triển tốt, tránh bạc màu.
4. Hạn chế sử dụng hóa chất: Giảm nguy cơ làm đất thoái hóa, giữ hệ vi sinh vật có lợi trong đất.
Để bảo vệ đất khỏi nguy cơ bị mòn và bạc màu, cần thực hiện các biện pháp sau:
Tạo lớp phủ thực vật: Cây trồng giúp che phủ bề mặt đất, giảm xói mòn và giữ độ ẩm cho đất.
Canh tác luân phiên: Giúp đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng và hạn chế việc làm đất bị bạc màu.
Phân bón hữu cơ: Cung cấp dinh dưỡng tự nhiên, cải tạo cấu trúc đất và bảo vệ độ màu mỡ của đất.
Xây dựng bờ kè hoặc teras: Ngăn chặn dòng nước chảy mạnh làm xói mòn đất.
Để bảo vệ đất trước nguy cơ bị mòn, bạc màu, cần áp dụng một số biện pháp sau:
Trồng cây phủ đất (cây che phủ):
Tác dụng: Cây phủ đất giúp bảo vệ bề mặt đất khỏi bị xói mòn do mưa và gió. Các rễ cây giữ đất lại, ngăn không cho đất bị cuốn trôi, đồng thời cây cối cung cấp một lớp phủ bảo vệ, giữ độ ẩm cho đất và cung cấp chất dinh dưỡng khi cây chết đi hoặc được thu hoạch.Xây dựng hệ thống mương rãnh thoát nước hợp lý:
Tác dụng: Hệ thống mương rãnh giúp điều hòa lượng nước mưa, ngăn ngừa tình trạng ngập úng, làm giảm khả năng đất bị xói mòn. Mưa quá nhiều hoặc quá mạnh sẽ gây ra sự rửa trôi đất màu mỡ, vì vậy cần phải có các phương pháp thoát nước hợp lý để kiểm soát tình trạng này.Cày bừa đất theo đường đồng mức (cày theo đường cong) hoặc làm đất theo luống:
Tác dụng: Việc cày bừa đất theo đường đồng mức hay theo luống giúp hạn chế hiện tượng dòng chảy nước từ trên xuống gây xói mòn, đồng thời giảm bớt tác động trực tiếp từ mưa lên đất. Phương pháp này làm cho nước được phân tán đều hơn, không gây rửa trôi đất.Bón phân hữu cơ và phân vi sinh:
Tác dụng: Việc bón phân hữu cơ và phân vi sinh giúp duy trì độ màu mỡ và độ phì nhiêu của đất. Phân hữu cơ giúp cải tạo cấu trúc đất, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời cung cấp chất hữu cơ cho đất, làm tăng sự sống của vi sinh vật đất, giảm sự thoái hóa và bạc màu của đất.Phục hồi rừng và trồng cây gây rừng:
Tác dụng: Trồng cây rừng hay phục hồi rừng giúp bảo vệ đất khỏi tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên, nhất là mưa và gió. Rừng có khả năng ngăn ngừa xói mòn và rửa trôi đất, đồng thời tạo ra lớp đất phù sa màu mỡ cho sự sinh trưởng của cây trồng.Sử dụng kỹ thuật canh tác luân canh, xen canh:
Tác dụng: Việc luân canh hoặc xen canh các loại cây trồng giúp đất không bị cạn kiệt dưỡng chất do canh tác liên tục một loại cây. Điều này giúp duy trì độ màu mỡ của đất và tránh hiện tượng bạc màu, giảm thiểu sự lạm dụng đất.Các biện pháp trên đều có tác dụng trong việc bảo vệ đất khỏi sự mòn, bạc màu, giúp duy trì sự ổn định của hệ sinh thái đất và nâng cao năng suất canh tác bền vững.
Câu 2 :(Nêu sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu) , và cho biết trái đất gồm mấy đới khí hậu ,và việt Nam thuộc đới khí hậu nào ?
Giống nhau giữa thời tiết và khí hậu:
Cả hai đều liên quan đến các yếu tố như nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm, v.v.Khác nhau:
Thời tiết là trạng thái của khí quyển trong một thời gian ngắn (từ vài giờ đến vài ngày).Khí hậu là tình trạng thời tiết trung bình của một khu vực trong một khoảng thời gian dài (thường là 30 năm).Trái đất có 5 đới khí hậu:
Đới khí hậu xích đạoĐới khí hậu nhiệt đớiĐới khí hậu ôn đớiĐới khí hậu cận cựcĐới khí hậu cựcViệt Nam thuộc đới khí hậu nào?
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.Sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
- Thời tiết và khí hậu đều liên quan đến các hiện tượng tự nhiên như nắng, mưa, gió, nhiệt độ,… Tuy nhiên, thời tiết là sự thay đổi của khí hậu trong thời gian ngắn, có thể thay đổi theo từng ngày hoặc thậm chí từng giờ. Trong khi đó, khí hậu là đặc điểm thời tiết chung của một khu vực trong thời gian dài, thường tính bằng nhiều năm. Vì vậy, thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng, còn khí hậu ổn định hơn.
Trái đất có mấy đới khí hậu?
- Trái đất được chia thành năm đới khí hậu chính. Đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm và nằm giữa hai chí tuyến. Hai đới ôn hòa nằm giữa chí tuyến và vòng cực, có bốn mùa rõ rệt. Hai đới lạnh nằm gần hai cực, khí hậu rất lạnh và có băng tuyết bao phủ quanh năm.
Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?
- Việt Nam thuộc đới nóng và có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa chính là mùa mưa và mùa khô. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình, khí hậu giữa các vùng miền cũng có sự khác biệt.
1. Giống: Thời tiết và khí hậu đều liên quan đến các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,... và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người cũng như môi trường tự nhiên
Khác: Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng tại một địa điểm trong khoảng thời gian ngắn, có thể thay đổi theo từng giờ, từng ngày. Ngược lại, khí hậu là đặc trưng thời tiết trung bình của một khu vực trong thời gian dài, thường kéo dài hàng chục đến hàng trăm năm. Nó mang tính ổn định hơn và giúp con người nhận biết được quy luật thời tiết của từng vùng
2. Trái Đất được chia thành ba đới khí hậu chính: đới nóng, đới ôn hòa và đới lạnh
3. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, cụ thể là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do vị trí gần xích đạo, nước ta có nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa lớn và chịu ảnh hưởng của gió mùa
Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy.
Giúp vs gấp ạ
năm 206 TCN - 220 :nhà Hán
năm 220 - 280 :Thời kì Tam quốc
năm 420 - 581 : Nam - Bắc triều
đến năm 581 nhà Tùy thống nhất lại Trung Quốc
Tick cho mình nha