Chăm chỉ, chịu khó, làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là biểu hiện của phẩm chất nào?
A. Lao động sáng tạo.
B. Giữ chữ tín.
C. Lao động cần cù.
D. Đoàn kết, tương trợ.
Chăm chỉ, chịu khó, làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là biểu hiện của phẩm chất nào?
A. Lao động sáng tạo.
B. Giữ chữ tín.
C. Lao động cần cù.
D. Đoàn kết, tương trợ.
mọi người ơi:)giúp mình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc bài 'khi mẹ vắng nhà' của tác giả Trần Đăng Khoa với ạ:))
Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.
Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà. Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà.Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.
Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.
Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.
Bài này tham khảo thêmn nhé bạn
Trong bài thơ "Khi mẹ vắng nhà", tác giả Trần Đăng Khoa đã thể hiện rất rõ cảm xúc của một cậu bé khi mẹ vắng nhà. Cảm giác cô đơn, lạc lõng và thiếu thốn khi không có mẹ ở bên khiến cậu bé càng thêm nhớ mẹ. Cậu không còn thấy những tiếng nói cười vui vẻ, không còn cảm giác an yên như khi mẹ ở nhà. Những hình ảnh như "bát cơm vơi" hay "không có tiếng mẹ cười" khiến người đọc cảm nhận được nỗi buồn và sự trống vắng trong lòng đứa trẻ. Dù chỉ là một cậu bé nhỏ, nhưng tình yêu dành cho mẹ thật mạnh mẽ, và bài thơ cũng là một lời nhắc nhở về tình cảm thiêng liêng của con cái đối với mẹ. Cảm giác thiếu vắng mẹ khiến cậu bé càng thêm hiểu và yêu mẹ hơn. Qua bài thơ, ta cũng thấy được sự quan trọng của mẹ trong cuộc sống của mỗi đứa trẻ. Tình yêu của mẹ không chỉ là sự chăm sóc, mà còn là nguồn động viên, chở che vô giá. Những lúc mẹ vắng nhà, tình yêu ấy lại càng trở nên sâu sắc và quý giá hơn bao giờ hết.
Tìm 5 danh từ, chỉ về món ăn đặc trưng của người miền Bắc hay xuất xứ từ miền Bắc phổ biến ở Hà Nội?
1) Bún ngan
2) Bún thang
3) Bún chả
4) Bún ốc
5) Phở
Bài viết số 7 - Miêu tả sáng tạo :
Đề : Em hãy hình dung một nhân vật trong truyền thuyết và tả lại nhân vật đó.
Trong truyện Tấm Cám, Tấm là cô gái vừa đẹp người vừa đẹp nết.Cô Tấm có dáng người thon thả, đôi bàn tay búp măng và đôi chân nhỏ xinh xinh. Khuôn mặt trái xoan trong sáng và hiền hậu. Đôi lông mày lá liễu, cùng đôi mắt bồ câu . Mái tóc đen óng ả lại mềm mại như những sợi tơ buông xõa đến quá vai. Mũi không cao nhưng hợp với khuôn mặt. Hàm răng trắng như mây lại được điểm bằng một chiếc răng khểnh, mỗi lần cô cười rất duyên dáng. Đôi má bầu bầu, với làn da trắng hồng. Trông cô đẹp như nàng tiên, khi cô mặc quần áo, lấy từ mấy lọ xương cá Bống chôn dưới chân giường để đi trẩy hội.Lúc nghèo khổ, cũng như lúc là vợ vua. Cô Tấm luôn giữ bản chất cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động. Trong cung cô vẫn giặt quần áo cho vua. Khi về giỗ mẹ, Tấm vẫn leo lên cây cau hái quả để cúng. Bị mẹ con Cám hại chết, nhưng con người hiền lành, hiếu nghĩa đôn hậu ấy đã đấu tranh quyết liệt và sau cùng đã được trở về bên vua.Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền, chân chất dịu thương , chịu khó. Cô bền bỉ dành lại hạnh phúc. Cô Tấm đẹp người đẹp nết ấy là hình ảnh cho người dân Việt Nam của chúng ta.
Chắc ai cũng được đắm mình trong những dòng sông rộng, những lời ru của mẹ nhưng đặc biệt nhất vẫn là truyện cổ tích mà bà hay kể cho tôi nghe vào mọi buổi tối chủ nhật.
Nay là rằm tháng 8 trăng tròn và đẹp nhất mà cũng là buổi tối chủ nhật được nghe bà kể chuyện. Tối đó, tôi vội vàng rửa chân chạy ngay lên giường nằm chờ nghe bà kể chuyện, thường bà chỉ kể những câu chuyện cổ tích như Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... nhưng tối nay bà lại kể truyền thuyết về đảo hải tặc và bà kể:
Đảo hải tặc là một đảo có rất nhiều hải tặc hay còn gọi là cướp biển. Tất cả hải tặc đều mong muốn có được vàng và trở thành vua nhưng điều đó là không thể. Mấy ngàn năm về trước, có Luffy mong muốn được làm vua và đã ra khơi cùng với đồng đội của anh. Luffy có mái tóc ngắn với chiếc mũ rơm mà Shark đã trao cho. Khuôn mặt trái xoan trông rất bướng bỉnh. Mắt hơi đen, to tròn và cũng là mắt hai mí. Mỗi khi ai trong tóp đồng đội của anh bị thương thì trong mắt anh nổi bùng nghọn lửa như căm thù. Đôi môi thì lúc nào cũng mĩm cười trông như thiên thần nhỏ. Vóc dáng cao nhưng hơi gầy. Xem thế nhưng anh rất khỏe , anh có thể đấm tên quân thù bay xa tận mấy chục km. Tính tình thì hòa đồng, ai cầu xin gì anh cũng cho, ai muốn anh giúp gì anh cũng đồng ý không từ chối một lời đề nghị nào. Trông như thế mà anh ngây ngô lắm, cái gì cũng không biết, chỉ biết ăn. Anh ăn nhiều tới mức lương thực trong kho không còn gì để ăn nhưng anh vẫn cứ đói.
Tính tình thì ngây thơ không ai bằng, ăn thì nhiều, chỉ muốn đi chơi nhưng tôi lại khoái cái anh chàng này lắm.
nếu dở thì thôi nha, chứ h mik ik hc rùi mik chỉ lọc ra kiến thức ko hà
Câu 1: Truyện đồng thoại là:
a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật
b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là người
c) Có nhân vật thường là loài vật
d) Có nhân vật là người
Câu 2: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện có các yếu tố nào sau đây?
a) Có cốt truyện, nhân vật
b) Có không gian, thời gian
c) Có cốt truyện, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
d) Có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
Câu 3: Truyện đồng thoại là loại truyện có các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
a) Đúng
b) Sai
Câu 4: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của?
a) Thơ
b) Truyện kể
c) Ca dao
d) Tục ngữ
Câu 5: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện ở ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ nhất
b) Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều
c) Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
d) Ngôi thứ ba
Câu 6: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
a) Đúng
b) Sai
Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào của truyện Dế Mèn phiêu lưu ký?
a) phần dẫn đề
b) chương 2
c) chương 1
d) chương 3
Câu 8: Nghệ thuật nào tiêu biểu trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
a) nghệ thuật miêu tả sinh động, óc tưởng tượng phong phú
b) Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
c) Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình
d) Tất cả đều đúng
Câu 9: Dòng nào không phải miêu tả về ngoại hình của dế Mèn?
a) đôi càng mẫm bóng
b) Những cái vuốt cứng dần, nhọn hoắt
c) cánh ngắn củn đến giữa lưng
d) Sợi râu dài và uốn cong
Câu 10: Dòng nào không phải miêu tả Dế Choắt?
a) Đầu to, nổi từng tảng
b) Người gầy gò, dài lêu đêu
c) Đôi càng bè bè
d) Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngơ
Câu 1: Truyện đồng thoại là:
a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật
b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là người
c) Có nhân vật thường là loài vật
d) Có nhân vật là người
Câu 2: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện có các yếu tố nào sau đây?
a) Có cốt truyện, nhân vật
b) Có không gian, thời gian
c) Có cốt truyện, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
d) Có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
Câu 3: Truyện đồng thoại là loại truyện có các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
a) Đúng
b) Sai
Câu 4: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của?
a) Thơ
b) Truyện kể
c) Ca dao
d) Tục ngữ
Câu 5: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện ở ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ nhất
b) Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều
c) Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
d) Ngôi thứ ba
Câu 6: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
a) Đúng
b) Sai
Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào của truyện Dế Mèn phiêu lưu ký?
a) phần dẫn đề
b) chương 2
c) chương 1
d) chương 3
Câu 8: Nghệ thuật nào tiêu biểu trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
a) nghệ thuật miêu tả sinh động, óc tưởng tượng phong phú
b) Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
c) Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình
d) Tất cả đều đúng
Câu 9: Dòng nào không phải miêu tả về ngoại hình của dế Mèn?
a) đôi càng mẫm bóng
b) Những cái vuốt cứng dần, nhọn hoắt
c) cánh ngắn củn đến giữa lưng
d) Sợi râu dài và uốn cong
Câu 10: Dòng nào không phải miêu tả Dế Choắt?
a) Đầu to, nổi từng tảng
b) Người gầy gò, dài lêu đêu
c) Đôi càng bè bè
d) Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngơ
ke-lai-mot-trai-nghiem-giup-tam-hon-em-tro-nen-phong-phu-hơn dùng ngôi 1 để kể
em hay dong vai nhan vat nguoi me trong cau chuyen cay vu sua
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Biện pháp tu từ trong câu trên là hoán dụ.
Tác dụng của biện pháp tư từ:
+ Nhấn mạnh phẩm chất của chú bé, thay vì chỉ nói về cậu, câu văn muốn làm nổi bật sự trung thực và dũng cảm của cậu.
+ Tạo ấn tượng sâu sắc: Câu văn giúp người đọc chú ý đến những đức tính quan trọng hơn là những yếu tố bên ngoài của cậu bé.
+ Khơi gợi niềm tin: Việc truyền ngôi cho một người trung thực và dũng cảm khiến người đọc cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào sự lựa chọn này.
Trong câu văn: "Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này." có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
Phân tích biện pháp tu từ:"Truyền ngôi" là một cách nói mang ý nghĩa sâu xa, không chỉ đơn thuần là việc trao lại vương vị, mà còn ẩn dụ cho sự tin tưởng, trọng dụng những người có phẩm chất tốt đẹp.
"Chú bé trung thực và dũng cảm" đại diện cho những con người có đức tính đáng quý trong xã hội, được đề cao và tưởng thưởng.
Tác dụng của biện pháp tu từ:Nhấn mạnh giá trị của sự trung thực và dũng cảm, cho thấy đó là phẩm chất cần có của một người lãnh đạo.
Thể hiện tư tưởng, quan điểm về việc dùng người của nhà vua: không chọn người khéo léo, mưu mẹo mà chọn người có đạo đức.
Tạo tính biểu cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc về bài học đạo đức được truyền tải.
Giải thích nghĩa của từ ''sững sờ'' trong câu: Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Đặt 1 câu trong đó có từ ''sững sờ''.
Từ sững sờ trong câu "Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm" có nghĩa là bị ngạc nhiên, bất ngờ, không biết phải làm gì vì không tin vào điều mình vừa nghe hoặc thấy.
VD: "Chúng tôi sững sờ khi nghe tin anh ấy đã bị mất tích.
Biện pháp tu từ trong câu văn trên là điệp từ (lặp lại từ là)
Tác dụng của biện pháp:
+ Nhấn mạnh: Lặp lại giúp làm nổi bật ý nghĩa của bông hoa, cho thấy nó rất quan trọng.
+ Tạo sự ấn tượng: Việc lặp lại khiến người đọc dễ nhớ và cảm nhận rõ hơn về sự kỳ diệu của bông hoa.
+ Tăng sức biểu cảm: Lặp lại làm câu văn trở nên sinh động hơn, thể hiện sự quý giá và thiêng liêng của bông hoa đối với người mẹ và con cái.
Giải thích nghĩa của từ "tần tảo" trong câu: Người mẹ hằng ngày tần tảo làm lụng nuôi con. Hãy đặt 1 câu trong đó có từ "tần tảo".
- Giải thích: "Tần tảo" có nghĩa là chăm chỉ, chịu thương chịu khó làm việc vất vả để lo cho gia đình.
- Đặt câu: Bà tôi cả đời tần tảo sớm hôm để nuôi con cháu khôn lớn.
Tần tảo nghĩa là chăm chỉ, vất vả.
Ví dụ: Anh ấy tần tảo làm việc suốt đêm.