Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
HN
31 tháng 12 2016 lúc 22:21

\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{122}{99}\)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2016 lúc 22:23

\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{99+23}{99}=\frac{122}{99}=\left(\frac{2.61}{3^2.11}\right)\)   chi tiết hết cỡ rồi (chỉ để xem tối giản chưa thôi)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
VD
31 tháng 12 2016 lúc 22:29

\(2,1\left(5\right)=2,1+0,0\left(5\right)=\frac{21}{10}+\frac{5}{90}=\frac{189+5}{90}=\frac{194}{90}=\frac{92}{45}\)

Bình luận (0)
VA
1 tháng 1 2017 lúc 7:16

21/2 nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

Mình ơ Bình Dương - phân làm văn là tả vê bạn bè

      Học tôt !

k cho mình nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 1 2020 lúc 19:31

tớ ở Bác Ninh đề là cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 1 2020 lúc 19:34

Thích thế, mai mình mới thi, không biết vô đề gì, cô nói năm trước biểu cảm về mùa xuân hay gì ấy nên năm nay có thể sẽ phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, mình cũng mong trúng vào đề tác phẩm "Cảnh khuya" :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NL
23 tháng 11 2021 lúc 16:46

số cây táo bằng một mấy số cây bưởi 
  8:48 \(=\)\(\frac{1}{6}\) cây
        Đáp số \(\frac{1}{6}\) cây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
23 tháng 11 2021 lúc 17:46

   Số  cây bưởi gấp số cây táo số lần là :

                   48 : 8=6 [ lần]

      Vậy số cây táo bằng 1\6 số cây bưởi

                                       Đáp số 1/6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
23 tháng 11 2021 lúc 16:26

Số cây chanh trong vườn là :

36 - 27 = 9 ( cây )

Số cây chanh bằng số phần cây táo là :

36 : 9 = 4 ( phần )

  Đáp số : 4 phần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2019 lúc 10:55

                                                            Tham khỏa nhoa :)

Nếu trái đất không còn cây xanh thì đầu tiên sự sống con người và động vật bị ảnh hưởng là thiếu dưởng khí oxy ,mặt đất không giữ được nước vì thiếu cây xanh sẽ bị hoang hóa và sa mạc hóa kéo theo các mảng thưc vật khác bị chết ,kéo theo ác loài động vật và con người thiếu thức ăn cũng sẻ bị chết .,các thiên tai lủ lụt ,hạn hán sẻ làm trái đất chúng ta thành hành tinh chết .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
29 tháng 12 2019 lúc 11:19

  Nếu trái đất của chúng ta không còn cây xanh thì sẽ không còn khí oxy , không có oxy thì con người và tất cả  mọi vật sẽ chết dần . Không có cây cối sẽ kéo tát cả thiên tai , lũ lụt hạn hán và măt trời sẽ thiu rụi tất cả mọi thứ trên trái đất , làm cho trái đát trở thành một hành tinh chỉ toàn hạn hán , khô cằn  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:14

câu 11:

a. \(K_2O\)

b. \(CaSO_4\)

c. \(CO\)

d. \(FeCl_2\)

 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:18

câu 12: 

biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=2.32=64\left(đvC\right)\)

ta có:

\(1X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (1)
TK
Xem chi tiết
TN
7 tháng 7 2018 lúc 20:59

1.1=1

đúng k ?

Bình luận (0)
NN
7 tháng 7 2018 lúc 21:26

là 11 nhân 11 bằng 121 

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
TK
7 tháng 7 2018 lúc 21:33

lý luận thì sao

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TL
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Bình luận (0)
LA
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Bình luận (0)
NL
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Bình luận (0)